Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Ôn tập học kì II - Năm học 2012-2013

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. KT:

 - HS nắm vững các hiểu biết về kì kiểm tra.

 - HS nắm vững về những kiến thức đã được học từ đầu năm đến nay

 . Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho thi HKII.

 2. TT: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. lòng yêu nước, yêu quê hương

 3. RLKN: Sử dụng SGK, tìm mối liên hệ giữa các bài , các chương và kiến thức đã học.

 II- ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định: Chuẩn bị S-V, kiểm tra bài tập

 2. Bài cũ: Xác vị trí các cuộc khởi nghã lớn trên lược đồ và nhận xét.

 3. Bài mới:

 a, Giới thiệu: Từ thế kỉ XV- nửa đầu thế kỉ thứ XIX đất nước ta đã trãi qua nhiều thăng trầmvà bhững chuyển biến chính trị, văn hoá, xã hội. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 67: Ôn tập học kì II - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Tiết: 67
ÔN TẬP HỌC KÌ II
S: 19/04/2010 
G:29/04/2010 
	I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. KT:
	- HS nắm vững các hiểu biết về kì kiểm tra.
	- HS nắm vững về những kiến thức đã được học từ đầu năm đến nay
 . Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho thi HKII. 
	2. TT: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. lòng yêu nước, yêu quê hương
	3. RLKN: Sử dụng SGK, tìm mối liên hệ giữa các bài , các chương và kiến thức đã học.
	II- ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
	III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Chuẩn bị S-V, kiểm tra bài tập
	2. Bài cũ: Xác vị trí các cuộc khởi nghã lớn trên lược đồ và nhận xét.
	3. Bài mới:
	a, Giới thiệu: Từ thế kỉ XV- nửa đầu thế kỉ thứ XIX đất nước ta đã trãi qua nhiều thăng trầmvà bhững chuyển biến chính trị, văn hoá, xã hội. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy.
b, Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
H: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV- Nửa đầu thế kỉ XIX đã trải qua những giai đoạn nào?
H: Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?
H: Tình hình chế độ phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ XV- XVIII?
H : Kể lại các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ XV- Thế Kỉ XVIII?
Những chiến công tiêu biểu? Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến đó?
H Nêu tên các vị anh hùng có công trong cuộc kháng chiến đó?
GV: Hướng dẫn học sinh ôn lại tình hình kinh tế, văn hoá qua các thế kỉ XVI- XIX. Sau đó chốt lại bàng hệ thống câu hỏi.
1-Trình bày diễn biến chiến thắng Tốt động- Chúc Động và chiến thắng Chi Lang- Xương Giang? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nướcthời Lê Sơ rồi sô sánh với thời Lý trần rồi rút ra nhận xét.
3- Tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê Sơ , so sánh với thời Lí Trần.
4- Tình hình kinh tế, xã hội thời Lê Sơ?
5- những thành tựu văn hoá, giáo dục và KHKT thời Lê Sơ. Kể những danh nhân văn hoá thời Lê Sơ?
6- Nguyên nhân, hậu quả của chiến tranh Nam- Bắc Triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
7- Khởi nghĩa nông dân thế kĩVI ( tên , thời gian, nơi xảy ra, ý nghĩa).
8- Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài( nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa)
9- Lập niên biếu phong trào Tây Sơn 1771- 1789? Nêu những cống hiến của phong trào Tây Sơn?
10Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút và chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
11- Những việc làm của Quang Trung để xây dựng đất nước?
12- Nghà Nguyễn xxây dựng chính quyền phong kiến như thế nào? Vì sao kinh tế nhà Nguyễn bị sa sút?
13- Các cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn( tên, thời gian, vùng đất hoạt động, ý nghĩa)
14- Những thành tựu, văn hoá giáo dục và KHKT thời Nguyễn? 
15- Làm bài tập SBT
I- Các giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV- Đầu thế kỉ XIX:
- Giai đoạn xác lập chế độ phong kiến từ thế kỉ XV- XIX.
- Giai đoạn khủng hoảng suy vong thế kỉ XVI- nửa đầu thế Kỉ XIX.
II- Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm:
- Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427).
- Phong trào Tây Sơn: Đánh bại quân Xiêm Thanh thống nhất đất nước.
III – Các vị anh hùng dân tộc:
- Lê Thái Tổ
- Nguyễn Trãi
- Quang Trung
- Danh nhân văn hoá: Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương thế Vinh
II- Tình hình kinh tế , văn hoá:
- Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVII
- Tình hình kinh tế , văn hoá thế kỉ XVIII.
- Tình hình kinh tế văn hoá, khoa học kĩ thuật thời nhà Nguyễn.
	4. Củng cố: Dựa vào câu hỏi trên hỏi một số câu cho học sinh tự trả lời.
	5. Dặn dò: Soạn đề cương, học thuộc chuẩn bị tốt để thi.
 - Tuyệt đối không mang theo tài liệu, phải đọc kĩ đề khi làm bài.
 - Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
	6. RKN:

File đính kèm:

  • doctiet 65, bai 65.doc
Giáo án liên quan