Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

- Nhận rõ bước tiến quan trọng các nghành nghiêm cứu, biên soạn lịch sử, địa lí và y học dân tộc.

- Một số kĩ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.

2.Kĩ năng: Khái quát giá trị những thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.

3.Thái độ: Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ cônh nước ta ở cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.

 

II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1.Chuẩn bị của giáo viên: các tài liệu liên quan đến bài học.

 2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 64
Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày dạy: ./4/2012
Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI 
THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (tt).
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức :
- Nhận rõ bước tiến quan trọng các nghành nghiêm cứu, biên soạn lịch sử, địa lí và y học dân tộc.
- Một số kĩ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.
2.Kĩ năng: Khái quát giá trị những thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.
3.Thái độ: Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong lĩnh vực sử học, địa lí, y học; tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ cônh nước ta ở cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.
II.PƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: các tài liệu liên quan đến bài học.
	2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. On định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài củ (5p): 
-H: Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc ta?
-H: Nghệ thuật nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu thế XIX đạt những thành tựu gì?
3.Bài mới (39p): giới thiệu bài mới
*HĐ 1: Giáo dục, thi cử.
-Yêu cầu HS đọc mục 1
-H: Giáo dục, thi cử nước ta thời kì này đạt được những thành tựu gì ?
-Chuyển ý
*HĐ 2: Sử học, Y học, Địa lí.
-H: Trong thời kì này, sử học nước ta có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
-H: Kể tên một số tác phẩm của ông?
- GV kể chuyện về Lê Quý Đôn (người huyện Duyên Hà - Thái Bình), một người học giỏi nổi tiếng từ thuở nhỏ (6 tuổi biết làm thơ, có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách).
-H: Những công trình nghiêm cứu tiêu biểu về địa lý học? 
- GV nhấn mạnh 3 tác giả lớn “Gia Định tam gia” trong địa lý học.
- GV cho HS xem ảnh chân dung Lê Hữu Trác.
- GV giới thiệu: Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình nho học ở Hưng Yên thông cảm sâu sắc đến cuộc sống cực khổ của nhân dân, ông từ bỏ con đường làm quan để trở thành thầy thuốc của nhân dân.
-H: Những cống hiến của ông đối với ngành y dược của dt?
-Chuyển ý: ...
*HĐ: Những thành tựu về kỉ thuật
-H: Những thành tựu về nghề thủ công?
-H: Những thành tựu khoa học – kĩ thuật phản ánh điều gì?
-H: Thái độ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn đối với sự phát triển đó?
4.Củng cố ( 4p)
-H: Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài
-Làm bài tập cuối bài
-Soạn trước bài 29
-Lớp trưởng báo cáo.
* Văn học dân gian: phát triển rực rở với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, tiếu lâm
* Văn học bác học: viết bằng chử nôm phát triển đến đỉnh cao
-Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế
-Lắng nghe tích cực
-HS đọc mục 1
-Thời Tây Sơn
-Thời Nguyễn: 
-Tiếp nhận thông tin
- Đại Nam thực lục (144 quyển) viết về những năm thống trị của nhà Nguyễn.
- Tác giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú.
- Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Chú ý theo dỏi.
- HS trình by theo SGK.
-Lắng nghe tích cực
- Phát hiện công dụng của 305 vị thuốc nam, 2854 phương thuốc trị bệnh.
- Nghiêm cứu sách “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (66 quyển).
-Tiếp nhận thông tin
- Kĩ thuật làm đồng hồ và kính thiên văn.
- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
-Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật mới của các nước phương Tây.
-Nó chứng tỏ nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước, vượt quan được tình trạng lạc hậu nghèo nàn.
- Triều Nguyễn với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản, không tạo được cơ hội đưa nước ta tiến lên.
-Thành tựu văn học: 
-Thành tựu: khoa học – kỉ thuật 
-Ghi nhớ
II. Giáo dục – Khoa học – Kỉ thuật.
1. Giáo dục, thi cử. (10p)
-Thời Tây Sơn: Quang Trung ra chiếu lập học, chấn chỉnh lại việc học tập thi cử, chủ Nôm dược sử dụng làm chủ viết chính thức.
-Thời nhà Nguyễn: nội dung học tập không có gì thay đổi. Quốc tử giám được đặt ở Huế. 1863, Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng Pháp, Xiêm.
2.Sử học, Y học, Địa lí. (14p)
*Sử học:
-Triều Tây Sơn: có bộ “ Đại việt sử kí tiền biên”, triều Nguyễn “ đại nam thực lục”, “Đại Nam liệt truyện”.
-Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục
*Địa lí: 
-Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức).
-Nhất thống dư địa chí: ()
*Y học: có Lê Hửu Trác (1720-1791). Ông nghiên cứu các loại cây thuốc quý của Việt Nam, thu thập các bài thuốc gia truyền, kinh nghiệm chửa bệnh của nhân dân rồi viết thành sách.
3.Những thành tựu về kỉ thuật. (10p)
-TK XVIII, kỉ thuật tiên tiến của phương tây đã ảnh hường vào Việt Nam. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí của Hà Lan.
-Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gổ chạy bằng sức nước, thử nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................................................
.......................................................
Duyệt, ngày ... tháng ... năm 2013 
 P. Hiệu trưởng Giáo viên soạn
 Nguyễn Chí Nhiều

File đính kèm:

  • docTuan 32 tiet 64.doc