Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 6, Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến - Trần Quang Nhiệm

 I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:

 - Các giai đoạn lớn của lịch sử An độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.

- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của An Độ thời phong kiến.

- Một số thành tựu của văn hoá An Độ thời cổ, trung đại.

 2. Tư tưởng:

 - Lịch sử An Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.

- Nhận thức được An Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.

3. Kĩ năng:

- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.

- Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được những mục tiêu bài học

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 6, Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến - Trần Quang Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3- tiết 6
Ngày soạn: 18/ 9/ 2007 
 Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN 
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
 - Các giai đoạn lớn của lịch sử Aán độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Aán Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hoá Aán Độ thời cổ, trung đại.
 2. Tư tưởng: 
 - Lịch sử Aán Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.
- Nhận thức được Aán Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ.
- Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được những mục tiêu bài học
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bản đồ Aán Độ thời cổ đại và phong kiến. 
 - Tư liệu và tranh ảnh các triều đại phong kiến Aán Độ.
 Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1. Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau?
2. Nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá, KH – KT ở Trung Quốc?
Đáp án: 1. Nhà Tống thi hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích nhân dân phát triển.
 Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa người Hán và người Mông cổ ànhân dân nổi dậy đấu tranh.
2. Văn hoá: Đạt nhiều thành tựu: Văn học, nghệ thuật
- KH-KT: Phát minh ra nhiều công trình: làm giấy, la bàn, thuốc súng 
3. Dạy và học bài mới:
 - Giới thiệu: Aán Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm, với 1 bề dày lịch sử và thành tựu văn hoá vĩ đại. Aán Độ có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại. Để hiểu rõ hơn ta tìm hiểu sang bài học hôm nay.
 - Dạy và học bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
11’
12’
10’
5’
Hoạt động 1: Khái quát được những mốc lịch sử chính của Aán Độ.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 1.
CH: Các tiểu vương Quốc đầu tiên được hình thành ở đâu trên đất Aán Độ? Vào thời gian nào?
CH: Nhà nước Magađa thống nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sự tồn tại của nhà nước Magađa bao lâu?
- Vương triều Gup ta ra đời vào thời gian nào?
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Aán Độ thời phong kiến trải qua 3 triều đại chính.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 1.
CH: Cho biết thời phong kiến ở Aán Độ có những triều đại nào?
- Đặc điểm: Chính sách kinh tế của mỗi triều đại?
GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Những đặc điểm nổi bật của văn hoá Aán Độ.
GV: Cho HS đọc nội dung mục3.
CH: Cho biết chữ viết đầu tiên của người Aán Độ là loại chữ gì? Dùng để làm gì?
GV: Kinh Vêđa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất Vêđa có nghĩa là hiểu biết gồm 4 tập.
CH: Văn hoá có những tác phẩm nổi tiếng nào? Đã tác động như thế nào đến xã hội?
CH: Kiến trúc có những điểm nổi bật gì?
GV: Cho HS xem hình 11 
GV: Kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Cho biết các tiểu vương quốc đầu tiên ở Aán Độ?
- Quá trình hình thành nhà nước Magađa như thế nào?
- Aán Độ thời phong kiến trải qua các triều đại nào? Những chính sách cơ bản của mỗi triều đại?
- Những nét cơ bản về văn hoá Aán Độ?
Hoạt động 1: Nhóm/ cặp.
àCả lớp chú ý theo dõi.
- 2500 năm TCN trên lưu vực sông Aán thành thị xuất hiện 
- 1500 năm TCN xuất hiện thành thị ( sông Hằng )
àThế kỉ VI TCN nhà nước Magađa thống nhất àhùng mạnh (cuối thế kỉ III TCN ).
- Tồn tại trong khoảng 3 thế kỉ từ TK VI – TK III TCN.
- Vào TK IV vương triều Gupta ra đời thống nhất Aán Độ.
Hoạt động 2: Nhóm
àCả lớp theo dõi và thảo luận.
- Aán Độ thời phong kiến trải qua 3 triều đại lớn.
+ Vương triều Gupta (TKIV–VI) kinh tế phát triển, văn hoá xã hội ổn định
+ Vương quốc hồi giáo Đê Li (XII-XVI thi hành chính sách chiếm ruộng đất, cấm đoán đạo Hin đa
+ Vương triều Môn gôn (TKXVI đến giữa TK XIX)
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
Hoạt động3: Cá nhân.
àCả lớp chú ý theo dõi
àChữ Phạn àDùng sáng tác văn học, thơ ca, sử thi, các bộ kinh và là nguồn gốc của chữ Hin đu.
àVăn học: Có 2 bộ sử thi Mahabharata và Ramayana.
àKiến trúc phát triển theo 2 tôn giáo:
+ Kiến trúc Hin đa: Đền thờ hình tháp.
+ Kiến trúc phật giáo
1. Những trang sử đầu tiên:
- 2500 năm TCN xuất hiện thành thị của nguwpowif Aán (sông Aán).
- 1500 năm TCN: Xuất hiện thành thị (sông Hằng).
- TK VI TCN nhà nước Magađa thống nhất dẫn đến hùng mạnh (cuối TK III TCN) đến TK III TCN sụp đổ.
- TK IV vương triều Gupta ra đời thống nhất Aán Độ.
2. Ấn Độ thời phong kiến:
* Vương triều Gupta (TKIV-VI) kinh tế, văn hoá, xã hội đều phát triển.
* Vương quốc hồi giáo Đê Li (TK XII-XVI) chiếm nhiều ruộng đất, cấm đoán đạo Hin đa.
* Vương triều Môgôn ( TK XVI đến giữa TK XIX) xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
3. Văn hoá Ấn Độ.
- Chữ viết: Chữ Phạn là chữ viết đầu tiên của người Aán Độ.
- Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca
- Kinh: Có bộ kinh Vê đa nổi tiếng.
- Kiến trúc: Kiến trúc Hin đu và kiến trúc phật giáo.
 4. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: (1’)
- Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi trong sgk ( cuối bài ).
- Xem, trả lời những câu hỏi trong tiết học mới.
 IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 7(20).doc