Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Lịch sử địa phương - Hà Tĩnh trong cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Minh (1407-1427) - Phạm Văn Hoàng

I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh nắm được;

 1. Kiến thức:

 -Tình hình kinh tế, chính trị dưới ách thống tri của Nhà Minh

 - Hà Tĩnh là căn cứ quan trong trong cuộc khởi nghĩa Lam sơn

 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.

 3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.

II. Phương tiện dạy học:

 Sách lịch sử Hà Tĩnh.

III. Hoạt động dạy và học:

 Hoạt động 1: ổn định tổ chức:

 Hoạt động 2:Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 59: Lịch sử địa phương - Hà Tĩnh trong cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Minh (1407-1427) - Phạm Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngay soạn 01/04/2011
	Tiết 59:	Lịch sử địa phương
Hà Tĩnh trong cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà minh
( 1407 – 1427)
I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được;
 1. Kiến thức:
 -Tình hình kinh tế, chính trị dưới ách thống tri của Nhà Minh
 - Hà Tĩnh là căn cứ quan trong trong cuộc khởi nghĩa Lam sơn
 2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.
 3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 Sách lịch sử Hà Tĩnh.
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức:
 Hoạt động 2:Bài mới
Giáo viên giới thiệu phần lịch sử địa phương.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hà Tĩnh dưới ách thống trị của nhà Minh
GV gọi HS đọc bài
GV: Sau khi chiếm được Đại Việt, nhà Minh xoá tên nước ta, lập thành quận Giao Chỉ gồm 15 phủ. Đất Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An gồm các huyện: Nha Nghi (Nghi Xuân), Phi La (Can Lộc), Đỗ Gia (Hương Sơn), Chi La (Đức Thọ), Thổ Hoàng ( Hương Khê), Bàn Thạch (Thạch Hà), Hà Hoa (Cẩm Xuyên),Kì La (Kì Anh)
Nhân dân Hà Tĩnh bị bóc lột như thế nào dưới ách độ hộ của nhà Minh?
Hoạt động 1:
Gv: Nhân dân Hà Tĩnh không thể sống trong đau thương và tủi nhục đã đứng lên đương đầu với kẻ thù: Tiêu biểu như hai cha con Đặng Tất-Đặng Dung(Tùng Lộc – Can Lộc),Nguyễn Biểu(Yên Hồ- Đức Thọ),Nguyễn Biên (Hồng Lộc- Can Lộc), Phan Liêu (Thạch Đài- Thạch Hà)
Tại sao Lê Lợi – Nguyễn Trải chọn Tiên Hoa để đặt cơ sở chỉ huy?
GV: Đây là một vùng núi đồi thấp , có núi Nầm, núi Cồn Đài, Cồn Chùa che chở phía mặt Đông. Động Tiên Hoa vừa có địa hình kín đáo, núi sông che chở, lại nằm trên những mối giao thông quan trọng , thuỷ bộ đều cơ động...
Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến 
Biết được ý đồ của quân Minh sẽ tấn công căn cứ Đỗ Gia nghĩa quân cua Lê Lợi đã làm gì?
Hoạt đọng 2: ý nghĩa lịch sử củ chiến thắng Đỗ Gia
* Củng cố :
I. Hà tĩnh dưới ách thống trị tàn bạo của nhà minh
1.Về chính trị:
Cả nước 15 phủ : Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An
2.Về kinh tế: Nhà Minh dùng mọi thủ đoạn để vơ vét, bóc lột. Ngoài thuế ruộng ,thuế tơ tằm, thuế đi lại v.v.
- Nông nghiẹp suy đốn, đồng ruộng tàn hoang
- Công thương nghiệp bị phá sản
II. hà tĩnh,đát đướng chân trong thời điểm quan trọng của nghĩa quân lam sơn
1. Nhân dân Hà Tĩnh đứng lên theo cờ nghĩa Lam Sơn
- Nghĩa quân Lam Sơn mở rộng địa bàn đã chọn Đỗ Gia(Hương Sơn) xây dựng căn cứ và chọn động Tiên Hoa làm địa bản doanh (Sơn Phúc – Hương Sơn)
- Các đội quân của Nguyễn Biên, Phan Liêu, Nguyễn Tuấn Thiên đã kéo về gia nhập
* Căn Cứ : Tiên Hoa
- Có địa hình kín đáo, núi sông che chở, lại nằm trên những mối giao thông quan trọng , thuỷ bộ đều cơ động
2. Chiến Thắng Đỗ Gia
 a. Diễn biến:
* Địch: 14/ 5/ 1425, Trần Trí huy động phần lớn quân Minh ở thành Nghệ An cùng với quân tăng viện từ Đông Quan nhằm tiêu diệt chủ lực và phá vở căn cứ của ta
* Phía ta: - Xây dựng nhiều đồn luỹ án ngự trên hai con đường chính vào Đỗ Gia
và đặt trận địa mai phục
* Kết quả: Hơn 1.000 tên địch bỏ xác tại trận, Trần Trí và tàn quân tháo chạy về thành Nghệ An bị tiêu diệt ở bến Tam Soa 
* ý nghĩa: Là chiến thắng lơn nhất của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Hà Tĩnh, đã tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch và đập tan ý đồ phản kích của chúng
 Đọc thêm
Nguyễn Tuấn Thiện (1401-1494)
ễng là một bậc khai quốc cụng thần triều Lờ, quờ ở thụn Phỳc Đậu, xó Phỳc Dương nay là xó Sơn Phỳc, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Từ ngày cũn trẻ, Nguyễn Tuấn Thiện đó nuụi chớ diệt thự cứu nước, ụng đó tập hợp được những người cựng chớ hướng lập đội nghĩa binh Cốc sơn khởi nghĩa chống lại ỏch đụ hộ của nhà Minh.Thỏng 2-1425, sau chiến thắng Khả Lưu – Bồ Ải, nghĩa quõn Lam Sơn vào đến Đa Lụi (xó Kim Liờn, Nam Đàn ngày nay), Nguyễn Tuấn Thiện đưa nghĩa quõn Cốc sơn ra bỏi yết Bỡnh định vương Lờ Lợi, xin cựng phối hợp chiến đấu. Lờ Lợi và Nguyễn Tuấn Thiện giết ngựa trắng ăn thề, kết nghĩa anh em. Từ ấy, đội quõn Cốc sơn trở thành một bộ phận của nghĩa quõn Lam Sơn và Nguyễn Tuấn Thiện là một vị tướng giỏi.Lỳc này, quõn Minh dó rỳt về cố thủ trong thành Nghệ An. Nghĩa quõn cựng với nhõn dõn cựng hợp sức võy thành, liờn tiếp giành nhiều thắng lợi.
Đặc biệt, trận chiến đấu oanh liệt ở Khuất Giang (nỳi Nầm) đó nhanh chúng đỏnh tan quõn Minh ở đõy, cú sự đúng gúp lớn của quõn Cốc sơn và Nguyễn Tuấn Thiện.Sau trận sụng Khuất, Lờ Lợi - Nguyễn Trói dời sở chỉ huy từ động Tiờn Hoa đến thành Lục Niờn trờn dóy Thiờn Nhẫn. Theo đà thắng lợi, nghĩa quõn Lam Sơn tiến xuống đũng bằng, giải phúng Nghệ An, Thuận Hoỏ phớa Nam, rồi tiến ra Thanh Hoỏ, Đụng Quan giải phúng hoàn toàn đất nước.Do tài năng và cụng lao đỏnh giặc, khi xột cụng, định thưởng, vua Thỏi tỏ xếp Nguyễn Tuấn Thiện vào hàng cong thần khai quốc, được ban quốc tớnh Lờ Thiện và được phong chức Đụ Tổng quản phú Nguyờn Soỏi. Năm Thuận Thiờn thứ nhất (1438) ụng được phong làm Tĩnh nạn tuyờn lực trung liệt minh nghĩa khai quốc cụng thần Đụ Tổng quản phú nguyờn soỏi, trung lóng đại phu tỏ phụng thỏnh vệ đại tướng quõn, tước Đại trớ tự.Với tài thao lược và lũng dũng cảm Nguyễn Tuấn Thiện đó gúp sức mỡnh cựng với Lờ Lợi, Nguyễn Trói và cỏc tướng lĩnh Lam Sơn hoàn thành sứ mạng vẻ vang quột sạch quõn thự đem lại nền độc lập cho đất nước. Sau khi Trần Nguyờn Hón bị sỏt hại, ụng xin cỏo quan về quờ, ở tại đất Ninh Xỏ (nay là làng Trung Ninh, xó Sơn Ninh, Hương Sơn).
Sau khi ụng mất, nhõn dõn địa phương mai tỏng và lập miếu thờ trờn ngọn đồi Kim Quy.

File đính kèm:

  • docTiet 59 lich su dia phuong Ha Tinh.doc
Giáo án liên quan