Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 46, Bài 2: Quảng Trị từ thời Tiền sử đến trước năm 1930 - Nguyễn Đình Kiếm
I. Mục tiêu bài học.
1. Kieán thöùc: Giup HS nắm được :
Cung với truyền thống hào hùng cuă dân tộc trong việc chống các thế lực ngoại xâm và phong kiến , nhân dân Quảng trị đã có những đống góp đáng kể trong cuộc đấu tranh bảo vệ xóm làng .
2. Tö töôûng:
- GD loøng töï haøo truyeàn thoáng yêu nước của quê hương , cuûa daân toäc,long biết ơn bậc tiền bối,những anh hùng dân tộc .đã xả thân hy sinh vì nước .ù
3. Kyõ naêêng:
- Laøm quen vôùi kó naêng quan saùt tranh aûnh, phöông phaùp phaân tích ,so sánh ,đánh giá sự kiện ,nhân vật lịch sử.
II. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại ,so sánh ,trực quan .
Ngày soạn :.../2/2011 Ngày dạy : .../2/2011 Tiết 46 – Bài 2 : QUẢNG TRỊ TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN TRƯỚC NĂM 1930. I. Mục tiêu bài học. 1. Kieán thöùc: Giup HS nắm được : Cung với truyền thống hào hùng cuă dân tộc trong việc chống các thế lực ngoại xâm và phong kiến , nhân dân Quảng trị đã có những đống góp đáng kể trong cuộc đấu tranh bảo vệ xóm làng . 2. Tö töôûng: - GD loøng töï haøo truyeàn thoáng yêu nước của quê hương , cuûa daân toäc,long biết ơn bậc tiền bối,những anh hùng dân tộc .đã xả thân hy sinh vì nước .ù 3. Kyõ naêêng: - Laøm quen vôùi kó naêng quan saùt tranh aûnh, phöông phaùp phaân tích ,so sánh ,đánh giá sự kiện ,nhân vật lịch sử. II. Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại ,so sánh ,trực quan . III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài soạn ,tư liệu tham khảo ,tranh ảnh ... 2. Học sinh: Tìm hiểu bài ,tranh ảnh . IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kể tên một số cuộc đấu tranh tiêu biểu chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỉ I – thế kỉ XVIII ? 3. Bài mới. * Đặt vấn đề: * Hoạt động 1: Quảng Trị thời tiền sử và sơ sử. - Mục tiêu: Nắm được nét chính những dấu vết của con người xuất hiện trên vùng đất Quảng Trị. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hs: Đọc sách giáo khoa phần 1. Gv: Hãy cho biết những dấu vết con người thời tiền sử và sơ sử còn lại trên vùng đất quảng tri. Hs: Gv: Liên hệ hiện nay người Bơru-Vân kiều ở Hướng Hoá, Đakrông, Gio Linh. * Thời nguyên thuỷ: - Tộc người thuộc ngữ hệ Môn-Khơ-me, sinh sống ở Đông Tây Trường Sơn. + Họ cư trú và săn bắt hái lượm trên các đồi và bồn địa giữa các núi đá. + Dấu vết tìm thấy công cụ bằng đá, đồng... - Tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai-Đa Đảo. + Đánh cá và trồng trót ven các biển, cồn cát.. + Dấu vết tìm thấy là những rìu đá mài, mũi giáo đồng, gốm... => Đến thế kỉ I TCN đạt trình độ cao về van hóa,xã hội và hình thành tiểu vương quốc riêng. * Hoạt động 2: Quảng Trị thời cổ đại và vương quốc Chăm Pa - Mục tiêu: Các giai đoạn chính của Quảng Trị thời cổ đại và nước Chăm Pa. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Gv: Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa. Hs: Gv: Tốm tắt Hs: Gv: Hãy cho biết các di tích lịch sử tiêu biểu người Chăm để lại trên vùng đất Quảng Tri. Hs: - Năm 179TCN : Triều Đà xâm lược Đại Việt. - Năm 111TCN : Nam Hán xâm lược Nam Việt. - Quảng Trị nằm trong quận Nhật Nam. - Năm 192, nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa thắng lợi. - Từ thế kỉ II-X:Quảng Trị thuộc nước Lập Ấp ( người Chăm). * Hoạt động 3: Quảng trị thời phong kiến Đại Việt ( thế kỉ XV- thế kỉ XIX) - Mục tiêu: Các giai đoạn chính của Quảng Trị thời phong kiến. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Gv: Hãy trình bày những sự kiện chính diễn ra trên vùng đất Quảng Trị trong các giai đoạn: từ thế kỉ XI-XV, từ thế kỉ XV- XVI, từ thế kỉ XVII-XVIII và thế kỉ XIX. - Thế kỉ XI-XIV: Quảng Trị thuộc vùng Thuận Hoá. - Năm 1558: Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, đặt huyện Vũ Xương. *Hoạt động 3 : Quảng trị trong các phong trào yêu nước dưới thời Pháp thuộc ( 1858-1930). - Mục tiêu: Nét chính về phong trào chống Pháp của nhân dân Quảng Trị. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV : Thái độ của nhân dân Quảng trị khi triều đình Huế thỏa hiệp đầu hàng Thực dân Pháp ? Gv: Căn cứ Tân Sở ở đâu ? Gv: Hương ứng phong trào Cần Vương ở Quảng Trị có những phong trào nào Ở đâu ? Do ai lãnh đạo ? Gv: Vì sao các phong trào này thất bại ? Gv: Đầu thế kỉ xx Quảng trị có những phong trào nào ? Gv: Em có suy nghĩ gì về con người Quảng trị Gv: Để phát huy truyền thống đó chúng ta phải làm gì ? - Năm 1874 Hưởng ứng “Hịch Bình Tây “ - Năm 1875 Hưởng ứng Chiếu Cần Vương - Năm 1906 Tham gia phong trào Duy Tân - Tham gia phong trào chống thuế - Ngày 28/9/1915 Tù chính trị KN ở nhà đày Lao Bảo - Năm 1916 Hưởng ứng KN Duy Tân . 4. Củng cố : GV khái quát nội dung toàn bài . 1. Hãy cho biết những dấu vết con người thời tiền sử và sơ sử còn lại trên vùng đất quảng tri. 2. Hãy cho biết các di tích lịch sử tiêu biểu người Chăm để lại trên vùng đất Quảng Tri. 3. Hãy trình bày những sự kiện chính diễn ra trên vùng đất Quảng Trị trong các giai đoạn: từ thế kỉ XI-XV, từ thế kỉ XV- XVI, từ thế kỉ XVII-XVIII và thế kỉ XIX. 5. Dặn dò : - Hương dẫn HS học bài cũ . - Bài tập về nhà : Lập bảng niên biểu những sự kiện tiêu biểu của lịch sử Quảng trị trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm từ cội nguồn đến năm 1930 ? - Bài mới : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. 6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------&---------------------------------
File đính kèm:
- tiet 46 LSDP-7.doc