Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 45: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Văn Nguyên
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Qua 1 số bài tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam ở TK XV đầu thế kỉ XVI về tình hình chính trị – XH – KT – GD – KH – NT công cuộc chống ngoại xâm.
2- Kĩ năng: Vẽ sơ đồ lập bảng hệ thống, pt so sánh các sự kiện lịch sử.
3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc, biết ơn những người có công với đất nước dân tộc.Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc cho học sinh.
B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7, tài liệu và phương tiện liên quan, tài liệu chuẩn kiến thức
C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Ổn định và tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài .
* Giới thiệu bài mới:
Tuần: 23 Ngày soạn: 23 / 02 / 2011 Tiết: 45 Ngày dạy: 28 / 01 / 2011 Làm bài tập lịch sử a- mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Qua 1 số bài tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam ở TK XV đầu thế kỉ XVI về tình hình chính trị – XH – KT – GD – KH – NT công cuộc chống ngoại xâm. 2- Kĩ năng: Vẽ sơ đồ lập bảng hệ thống, pt so sánh các sự kiện lịch sử. 3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc, biết ơn những người có công với đất nước dân tộc.Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc cho học sinh. b- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học: - Lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ. - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. - Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS. - Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7, tài liệu và phương tiện liên quan, tài liệu chuẩn kiến thức c- Tiến trình tổ chức dạy và học: * ổn định và tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài . * Giới thiệu bài mới: GV: cho học sinh làm một số bài tập lịch sử sau: Bài tập 1: Gv treo bản đồ khởi nghĩa Lam sơn – yêu cầu học sinh lên trình bày những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ thời kì đầu ở miền Tây Thanh Hóa -> giải phóng Nghệ An – Tân Bình – Thuận Hóa -> tiến quân ra Bắc năm 1426. - Gv treo lược đồ Cốt Động – Chúc Động -> yêu cầu HS lên trình bày diễn biến kết quả trên lược đồ. Gv treo lược đồ chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang -> yêu cầu HS lên tường thuật diễn biến. Bài Tập 2: Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn Bộ máy nhà nước thời Trần. Em hãy ghi lại những nét chính về các khía canhk dưới đây để chứng minh điều đó. ND cần so sánh Thời Lý Trần Thời Lê Sơ Triều đình & bộ máy nhà nước ở TW Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành giúp việc có các quan đại thần quan văn, quan võ. Thời Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng. Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành giúp việc có các bộ (6 bộ) & các cơ quan c/m. Đơn vị hành chính -Thời Lý: 24 lộ dưới là huyện hương. - Trần : 12 lộ dưới Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên -> phụ -> huyện (châu) -> xã. Cách đào tạo bổ dụng quan lại -Mở khoa thi chọn nhân tài (không thường xuyên). -Thời Trần chọn nhân tài qua các khoa thi được tổ chức thường xuyên. -Tổ chức thi cử thường xuyên, chặt chẽ chọn & bổ dụng nhân tài. Bài tập 3: Hãy điền vào đoạn trống dưới đây điểm giống & khác nhau giữa luật pháp thời Lê Sơ & luật pháp thời Lý Trần : Những điểm giống : Những điểm khác : (Các nhóm ghi nội dung ra bảng phụ -> Gv nhận xét -> chốt KT đúng bằng bảng phụ). Bài tập 4: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thời Lý Trần – Lê Sơ. Thời Lý Trần Thời Lê Sơ NN TCN TN - - - - - - Học sinh căn cứ vào kiến thức đã học điền KT cần tìm vào bảng hệ thống. Bài tập 6: (HS về nhà làm) Điền vào chỗ trống những ý nói về thành tựu ở các lĩnh vực CĐ - VH KH – KT thời Lê Sơ. Về GD khoa cử Về văn học Về khoa học nghệ thuật *Hướng dẫn học ở nhà - Nắm KT Chương IV - Xem trước phần I bài 22 - Vẽ lược đồ 48
File đính kèm:
- Tiet 45.doc