Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1418-1427) (Tiết 2) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê Sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt.

- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp: điạ chủ phong kiến và nông dân, đời sống các tầng lớp khác ổn định.

2.Kĩ năng: Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung

3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

- Bảng phụ một số ý kiến đánh giá về luật Hồng Đức.

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1418-1427) (Tiết 2) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/1/2013
Ngày dạy: /1/2013
Tuần 22
Tiết 43
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) (tt)
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê Sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt.
- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp: điạ chủ phong kiến và nông dân, đời sống các tầng lớp khác ổn định.
2.Kĩ năng: Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. 
- Bảng phụ một số ý kiến đánh giá về luật Hồng Đức.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
 vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước nước ta thời Lê Sơ ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Kinh tế 
-Gọi HS đọc SGK
-H: Để khôi phục và phát triển nông nghiệp nhà Lê phải làm gì?
-H: Tại sao?
-H: Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào?
-Giảng: Khuyến nông sứ: có trách nhiệm chiêu tập dân phiêu tán về quê làm ăn.
+Đồn điền sứ : Tổ chức khai hoang.
+Hà đê sứ: Quản lý và xây dựng đê điều.
Phép quân điền: (cứ 6 năm chia lại ruộng đất công làng xã, các quan được nhiều ruộng, phụ nữ và người có hoàn cảnh khó khăn cũng được chia ruộng)
®Nhiều điểm tiến bộ, đảm bảo sự công bằng xã hội.
-H: Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc đê điều?
-H: Nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê Sơ đối với nông nghiệp?
-H: Ở nước ta thời kỳ đó có những ngành thủ công nào tiêu biểu?
-H: Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Lê sơ?
-H: Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-H: Triều Lê đã có biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?
Nhấn mạnh việc Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ cụ thể (chợ mới không được trùng ngày với chợ cũ. Không tranh giành khách hàng).
-H: Hoạt động buôn bán với nước ngoài như thế nào?
-H: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
-Chuyển ý .
*HĐ2:Xã hội 
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Thị 
dân
Thương
nhân
Thợ 
thủ
công
Nô 
tì 
-H: Xã hội giai cấp thời Lê sơ có những giai cấp tầng lớp nào?
Vua Quan Địa chủ
-H: Quyền lợi, địa vị của các giai cấp, tầng lớp ra sao?
-H: So sánh với thời Trần?
-H :Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của Nhà nước thời Lê sơ?
Do vậy nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Quốc gia Đại việt là quốc gia cường thịnh nhất ở khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ. 	
-H: Tại sao có thể nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt?
4.Củng cố (4p)
-H: Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ? 
5.Dặn dò (1p)
-Học thuộc bài, làm bài tập 1,2 SGK trang 99
-Soạn trước phần III
-Lớp trưởng báo cáo.
-Học sinh vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Vấn đề đầu tiên cần giải quyết là ruộng đất.
-Đất nước vừa trãi qua nhiều năm chiến tranh, bị nhà Minh đô hộ, làn xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang.
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
-Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ
-Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
-Tiếp nhận thông tin
-Học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK
-Chống thiên tai lũ lụt hàng năm.
- Khai hoang lấn biển 
-Quan tâm phát triển sản xuất.
-Nền xản xuất được khôi phục, đời sống nhân dân được khải thiện.
-Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xã : kéo tơ, dệt lụa
-Các phường thủ công ở Thăng Long: Phường Nghi Tàm, Yên Thái
-Các công xưởng Nhà nước quản lý(Cục bách tác) được quan tâm.
-Xuất hiện nhiều ngành nghề thủ công.
- Các phường thủ công ra đời và phát triển mạnh. 
-Xuất hiện các công xưởng mới.
-Giao lưu trao đổi hàng hóa: nông nghiệp phát triển, nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-Hoạt động buôn bán vẫn được duy trì, chủ yếu buôn bán ở một số cửa khẩu.
-On định, ngày càng phát triển 
-HS điền vào sơ đồ.
-Giai cấp địa chủ nhiều tầng lớp nắm chính quyền.
-Giai cấp nông dân: ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô.
- Các tầng lớp khác phải nộp thuế cho Nhà nước,
 -Nô Tì là tầng lớp thấp kém nhất.
 2 tầng lớp: thống trị (vua, vương hầu quan lại )bị trị( nông dân, thợ thủ công, nô tì )khác nhà Lê hình thành giai cấp,tầng lớp nô tì giảm dần rồi bị xóa bỏ.
- Tiến bộ có quan tâm đến đời sống của nhân dân.
- Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
-Nông nghiệp phục hồi
-Thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển
-Hs lên bảng vẽ sơ đồ.
-Ghi nhớ.
1. Kinh tế: (18p)
a. Nông nghiệp
-Sau 20 năm đô hộ của nhà Minh xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ.
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, kêu gọi nd phiêu tán về quê.
-Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
-Thực hiện phép quân điền
à Nông nghiệp phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp.
-Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời ở Thăng Long.
-Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên sx đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền
c. Thương nghiệp:
+Trong nước: khuyến khích lập chợ và hợp chợ.
-Buôn bán với nước ngoài phát triển.
2. Xã hội (16p)
-Sơ đồ giai cấp , tầng lớp trong xã hội.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................
.......................

File đính kèm:

  • docTuan 22 tiet 43.doc
Giáo án liên quan