Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiết 1) - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước

- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không không đủ sưc lãnh đạo cụôc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân

 

2.Kĩ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn

 

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi

 

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

 

2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP

1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.

2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (Tiết 1) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 39
Ngày soạn: 2/1/2013
Ngày dạy: /1/203
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418-1423)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước
- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không không đủ sưc lãnh đạo cụôc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân 
2.Kĩ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn 
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
2.Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III.DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1.Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2.Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Trình bày cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh ? Nêu rõ nguyên nhân thất bại của nhà Hồ ?
3.Bài mới (39p): Giới thiệu bài mới:
*HĐ1: Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa 
-Gọi HS đọc SGK
-Giảng: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng, trên bia là những lời do Nguyễn Trãi sọan thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp cảu Lê lợi
-H: Hãy cho biết một vài nét về Lê lợi
-Giảng: Ông đã từng noi “Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý àm vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược
-H: Câu nói của ông thể hiện điều gì 
-H: Lê lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ ?
-H: Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn ?
-Mở rộng: Ở căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân có thể tỏa xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể lên núi bảo toàn lực lượng
Ơ căn cứ này, chính quyền địch con non yếu, không kiểm soát được
-Giảng: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi 
-H: hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào ?
-Mở rộng: Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan dưới triều Hồ. Bản thân ông đã làm quan triều Hồ, khi triều Hồ sụp đổ, ông bị giam lỏng ở Đông quan và bỏ trốn theo nghĩa quân Lam Sơn 
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở lũng Nhai. Tại nay, Lê Lợi đã đọc lời thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh
Đến tháng 2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng là Bình Định Vương 
-Chuyển ý.
*HĐ2:Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn 
-H: Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp khó khăn gì ?
-Giảng: Tình hình khó khăn của nghĩa quân trong những ngày đầu đã được Nguyễn Trãi nhận xét qua câu nói “cơm ăn thì sớm tối không được hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không .Năm 1418, nghĩa quân đã phải rút lui lên núi Chí Linh, đường tiếp tế bị cắt đứt, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Lúc đó, quân Minh lại huy động một lực lượng mạnh nhằm bắt và giết Lê Lợi
 -H: Trước tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây
-Giảng:Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên đã rút quân 
-H: Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai
-Giảng: Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm cống thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai vào hôm trước ngày giỗ Lê Lợi. Ngày nay dân ta vẫn truyền nhau câu nói “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi
Đến cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn quân mở cuộc vây quét lớn buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh 
-H: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì ?
-Giảng: Trước tình hình đó bộ chỉ huy đã quyết định hòa hõan với quân Minh và chuyển về căn cứ lam Sơn vào tháng 5-1423
-H:Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hõan với quân Minh
-Giảng: Cuối năm 1424, sau nhiều lần dụ dỗ không được, quân Minh tấn công ta. Giai đọan I kết thúc mở ra một thời kì mới 
4.Củng cố (4p)
-H: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1418-1423 ?
-H: Tại sao Lê Lợi tạm hoãn với quân Minh ?
5.Dặn dò (1p)
-Học bài 19 và chuẩn bị phần II của bài 19:
-Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1426?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xây dựng để xâm chiếm đô hộ nước ta 
-Tháng 1-1407, quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô
-Cha con Hồ Quý Ly bị bắt
-Lắng nghe tích cực
-Đọc SGK mục 1
-Tiếp nhận thông tin.
-Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn . Ông sinh năm 1385, con một địa chủ bình dân, là người yêu nước, cương trực, khảng khái. Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã nuôi chí giết giặc cứu nước 
-Tiếp nhận thông tin
-Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
-Lam Sơn
-Là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hương của Lê Lợi. Đó là một vùng đồi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mường, Thái, có địa thế hiểm trở 
-Tiếp nhận thông tin
-Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao có lòng yêu nước thương dân hết mực 
-Tiếp nhận thông tin
-Tiếp nhận thông tin
-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu. Lương thực thiếu thốn 
-Tiếp nhận thông tin
-Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, dẫn một toán quân liều chết phá vòng vây giặc 
-Tiếp nhận thông tin
-Đọc SGK đọan in nghiêng
-Đó là tấm gương hi sinh anh dũng, nhận lấy cái cheat cho mình để cứu thoát cho minh chủ 
-Tiếp nhận thông tin
-Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân
-Tiếp nhận thông tin
-Tránh các cuộc bao vây của quân Minh. Có thời gian để củng cố lực lượng
-Tiếp nhận thông tin
-Do lực lượng còn yếu
-Năm 1421, quân Minh ..
-Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hõan.
-Tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng .
-Ghi nhớ.
1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa (10p)
-Lê Lợi (1385-1433) là một hào trưởng có uy tín ở Lạm Sơn câm giận quân giặc cướp nước ông đã dốc hết tài sản , chịu tập nghĩa sĩ khắp nơi chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa. 
-Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa nhiều người dân yêu nước từ khắp nơi tìm về Lam Sơn trong đó có Nguyễn Trải
-Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai
-Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn tự xưng là bình Định Vương
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn .(20p)
-Do lực lượng còn yếu, quân Minh nhiều lần tấn công nghĩa quân, nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng nhiều khó khăn gian khổ nhiều tấm gương anh dủng đã hi sinh như Lê Lai.
-Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh
-Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hõan với quân Minh
Năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta 
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................
........................

File đính kèm:

  • docTuan 20 tiet 39.doc