Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Bài tập lịch sử - Lê Thị Nguyện

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Những kiến thức cơ bản về tình hình kinh tế , chính trị của nhà Trần cũng như nhà Hồ.

- Sự suy yếu của nước ta cuối thế kỷ XIV và những cải cách của Hồ Qúy Ly

 2. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và lòng tự hào dân tộc.

 3. Kỹ năng:

- Tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học.

- Sử dụng bản đồ và lược đồ trong bài học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288

- Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa.

- Vở bài soạn, vở bài học, học bài theo hướng dẫn về nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 34: Bài tập lịch sử - Lê Thị Nguyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 18	Ngaøy soaïn: 12 / 12 /2014
Tieát: 34 Ngaøy daïy: 19 /12/ 2014
BÀI TẬP LỊCH SỬ 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
Những kiến thức cơ bản về tình hình kinh tế , chính trị của nhà Trần cũng như nhà Hồ.
Sự suy yếu của nước ta cuối thế kỷ XIV và những cải cách của Hồ Qúy Ly
 2. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng biết ơn và lòng tự hào dân tộc.
 3. Kỹ năng:
Tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học.
Sử dụng bản đồ và lược đồ trong bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Giáo án, Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần.
2. Học sinh	
Sách giáo khoa.
Vở bài soạn, vở bài học, học bài theo hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:(1’) 7A17A2.7A3
 7A47A5.7A6.
 1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta ? Em có nhận xét gì về các chính sách cai trị đó ? (7’)
2.Giới thiệu bài mới: Trong các tiết học trước, chúng ta đã học về quá trình thành lập cũng như sự suy sụp của nhà Trần.Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên đầy hào hùng, sự thành lập nhà Hồ. Hôm nay, chúng ta sẽ làm thêm một số bài tập để củng cố thêm kiến thức.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Bài tập trình bày diễn biến trên lược đồ (10’)
HS: trình bày diễn biến trận Bạch Đằng trên lược đồ.
GV: đánh giá, ghi điểm.
Hoạt động 2. Bài tập trắc nghiệm điền khuyết (7’)
HS: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ? 
GV: đánh giá, ghi điểm.
Hoạt động 3. Bài tập trắc nghiệm chọn đáp án đúng (5’)
HS: Chọn câu đúng hoặc sai 
GV: đánh giá, ghi điểm.
Hoạt động 4. Bài tập lập bảng niên biểu (12’)
HS: làm việc theo nhóm.
GV: hướng dẫn lập bảng.
Thời gian
Sự kiện
HS:Các nhóm chọn các sự kiện cơ bản để lập bảng.
GV: kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét.
Bài tập 1
 * Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288 trên lược đồ.
Bài tập 2
-1. Quân đội nhà Trần gồm có hai bộ phận đó là: Cấm quân và  được tuyển dụng theo chính sách  và theo chủ trương ........Quân đội được học binh pháp và.võ nghệ thường xuyên; xây dựng tinh thần đoàn kết.
-2. a. .......................là ruộng đất do vương hầu quý tộc chiêu mộ nông dân khai hoang lập nên.
b. .............................là ruộng do vua ban cho quý tộc làm bổng lộc, là tài sản riêng của quý tộc.
Bài tập 3
Nhà Trần đã đánh giặc bằng cách là đưa tòan bộ lực lượng ra đánh quân địch ngay từ đầu.
 2. Dưới thời Trần, Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
 3. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những người họ Trần làm những chức vụ chủ chốt trong triều đình?
Bài tập 4
 Lập niên biểu những sự kiện chính về 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.
Thời gian
Sự kiện
1/1258
20/1/1258
3 vạn quân Mông Cổ ® Nước ta.
Quân Mông Cổ rút, kháng chiến lần 1 kết thúc.
1/1285
5/1285
50 vạn quân Nguyên ® Đại Việt.
Nhà Trần phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương  Kháng chiến lần 2 thắng lợi.
12/1287
1/1288
4/1288
Quân Nguyên xâm lược lần 3.
Thoát Hoan tiến vàoThăng Long.
Chiến thắng Bạch Đằng Kháng chiến lần 3 thắng lợi.
4. Củng cố: (2’)
GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
Xem kỹ các bài tập đã làm .
 Chuẩn bị bài 19: Đọc SGk và trả lời các câu hỏi.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . 

File đính kèm:

  • docsu 7 tiet 34.doc
Giáo án liên quan