Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 32: Lịch sử địa phương - Hà Tĩnh trong các thế kỷ thời kỳ đầu độc lập dân tộc (Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIV) - Năm học 2012-2013

I.Mục tiêu bài học:Giúp học sinh nắm được;

 1.Kiến thức:Tình hình kinh tế chính trị, văn hóa giáo dục của hà Tĩnh trong thời kỳ đầu độc lập dân tộc.

 Những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh đối với quốc gia Đại Việt.

 2.Tư tưởng:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.

 3.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 32: Lịch sử địa phương - Hà Tĩnh trong các thế kỷ thời kỳ đầu độc lập dân tộc (Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIV) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 2/12/ 2012 
 Tiết 32: Lịch sử địa phương
Hà Tĩnh trong các thế kỷ thời kỳ đầu độc lập dân tộc
( Từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIV )
I.Mục tiêu bài học:Giúp học sinh nắm được;
 1.Kiến thức:Tình hình kinh tế chính trị, văn hóa giáo dục của hà Tĩnh trong thời kỳ đầu độc lập dân tộc.
 Những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh đối với quốc gia Đại Việt.
 2.Tư tưởng:Phát huy truyền thống xây dựng quê hương giàu đẹp.
 3.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy,tổng hợp cho học sinh.
II.Phương tiện dạy học:Sách lịch sử Hà Tĩnh.
III.Hoạt động dạy và học:
 1: ổn định tổ chức:
 2:Bài mới
Giáo viên giới thiệu phần lịch sử địa phương.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: H/s nắm được tình hình chính trị của các triều đại ở Hà tĩnh.
Giáo viên gọi 1 hs đọc
GV giới thiệu tên gọi và khu vực hành chính của Hà tĩnh qua các triều đại Đinh Tiền Lê.
?. Tình hình chính trị của Hà Tĩnh trong thời kỳ đầu độc lập như thế nào?
Hà tĩnh ở phía Nam Đại Việt xa chính quyền trung ương.
?.Đến thời trần tình hình chính trị ở Hà tĩnh như thế nào?
* Hoạt động 2: H/s nắm được Tình hình kinh tế văn hóa giáo dục.
?.Trong thời kỳ đầu độc lập nền kinh tế nông nghiệp Hà Tinh như thế nào?
?.Sang thời Lý thì nền kinh tế nông nghiệp Hà Tỹnh như thế nào?
?.Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Nông nghiệp phát triển đã thúc đẩy các nghề thủ công như thế nào?
Hãy tìm một số dẫn chứng minh họa?
Hàng hóa sản xuất ra nhiều nảy sinh nhu cầu gì?
Tình hình văn hóa Hà Tĩnh thời kỳ đầu độc lập như thế nào?
Kể tên các bậc khoa bảng ở Hà tĩnh thời phong kiến?
Những đóng góp của Hà Tĩnh trong việc bảo vệ độc lập dân tộc?
I.Tình hình chính trị
- Châu Thạch Hà (Tiền Lê).
- Trại Định Phiên ( Thời Lý).
- Châu Nhật Nam (thời Trần).
Thời kỳ đầu chưa ổn định
Bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ hơn từ trung ương đến địa phương.Chính trị dần ổn định.
2.Tình hình kinh tế văn hóa giáo dục;
a.Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp:Chưa có thay đổi đáng kể.
Chính sách khuyến nông khai hoang,lập làng xóm mới,làm thủy lợi đắp đê ngăn lũ.
*Thủ công nghiệp;
- Có nhiều tiến bộ đáng kể: rèn sắt Trung Lương,Văn Chàng.Gốm Xuân Giang.
Dệt:Hương Sơn,Đức Thọ.Đan Tre nứa,làm nón,mộc....
*Thương nghiệp:
Trao đổi buôn bán tăng lên( Chợlangf quê,cửa biển).
b.Tình hình văn hóa;
Có nhiều công trình văn hóa đặc sắc:Tháp 9 mặt ở Trảo Nha-Đại Lộc-Can Lộc.
Chùa Hương Tích trên dãy núi Hồng Lĩnh,chùa Diên Quang xã Đức Hòa.
c.Giáo dục:Hà Tĩnh có 3 trạng nguyên Đào Tiêu(Yên Hồ),Sử Hy Nhan(Ngọc Sơn-Đức Thuận),Sử Đức Huy.
- Có nhiều lang học nổi tiếng;Văn lâm(Đức Thọ),Văn Trường(Kỳ Anh),Văn Hội(Thạch Hà).
Người Hà Tĩnh kiên quyết bảo vệ từng tấc đất-ngăn cản sự quấy rối của Cham Pa,Chân Lạp).
Trong chống Tống lần 1 trến sông Hương Đại Cao Minh Hưu quê ở Phi Lộc- Can Lộc đã lập chiến công lớn.
Thế Kỷ XIII chống Mông Nguyên Hà Tĩnh cung cấp sức người,sức của cho kháng chiến.
* GV sơ kết nội dung đã học.
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh tìm hiểu thêm một số tài liệu về lịch sử địa phương Hà Tĩnh.
- ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • docTiet 32 lich su dia phuong ha tinh lop 7.doc