Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31: Lịch sử địa phương - Các di tích cách mạng ở tỉnh Bình Định - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Tỉnh Bình Định có các di tích cách mạng nay thuộc địa phương nào trong tỉnh.

2/ Kỹ năng

- Biết xác định các vị trí địa lý về các di tích cách mạng ở tỉnh Bình Định.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Tự hào và có ý thức giữ gìn bảo vệ các di tích cách mạng ở tỉnh nhà.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ của tỉnh Bình Định.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 31: Lịch sử địa phương - Các di tích cách mạng ở tỉnh Bình Định - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 NGÀY SOẠN 7-12-2010
TIẾT 31
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết)
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Tỉnh Bình Định có các di tích cách mạng nay thuộc địa phương nào trong tỉnh.
2/ Kỹ năng 
- Biết xác định các vị trí địa lý về các di tích cách mạng ở tỉnh Bình Định.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Tự hào và có ý thức giữ gìn bảo vệ các di tích cách mạng ở tỉnh nhà.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Bản đồ của tỉnh Bình Định.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
 Nhằm giúp cho học sinh hiểu được ở tỉnh Bình Định có những di tích cách mạng nào và hiện nay các di tích cách mạng đó thuộc ở địa phương nào trong tỉnh Bình Định? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu? 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 40 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
35P
HOẠT ĐỘNG 1. CÁC DI TÍCH CÁCH MẠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH?
1/ CÁC DI TÍCH CÁCH MẠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH(51)
- Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”.
- 4 tổ thảo luận câu hỏi sau, thời gian 5 phút.
Câu hỏi: Theo em ở tỉnh Bình Định hiện nay có những di tích cách mạng nào mà em biết?
Trả lời.
- HS tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời, ghi trên bảng phụ, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn.
1/ Bãi biển Quy Nhơn (Phường Lê Lợi, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
2/ Căn cứ Đệ Đức (Hoài Tân, Hoài Nhơn)
3/ Căn cứ huyện Ủy Tây Sơn (Tân Bình, Tây Sơn). Di tích lịch sử cách mạng.
4/ Cầu Mục Thịnh (Canh Hòa, Vân Canh). Di tích lịch sử cách mạng.
5/ Cây số 7 Tài Lương (Xã Hoài Thanh Tây, Hoài Nhơn)
6/ Chi khu quận lỵ (Vân Canh)
7/ Chi khu quận lỵ Hoài Ân(Hoìa Aân)
8/ Chiến thắng Hội Sơn (Cát Sơn, Phù Cát)
9/ Chiến thắng Phù Ly (Cát Hanh, Phù Cát) Di tích lịch sử cách mạng.
10/ Chiến thắng Thuận Ninh năm 1965 (Bình Tân, Tây Sơn). Di tích lịch sử cách mạng.
11/ Chốt Cây Rui (Bình Tường, Tây Sơn). Di tích lịch sử cách mạng.
12/ Chợ Cát (Hoài Hảo, Hoài Nhơn)
13/ Chùa Hàm Long (Xã Nhơn Bình, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
14/ Chùa Viên Đức (Aân Đức, Hoài Aân)
15/ Dốc Bà Bơi (Xã Bok Tới, Hoài Aân)
16/ Đá Bàn (An Lão)
17/ Đá Môn (An Quang, An Lão)
18/ Đài phát thanh (Phường Lê Hồng Phong, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
19/ Đèo Nhông, Dương Liễu (Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ). Được BVTT xếp hạng vào ngày 16/ 12/ 1993.
20/ Đồi 10 (Hoài Châu, Hoài Nhơn)
21/ Đồi 300 (Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thạnh)
22/ Đồi Đảnh, đồi Nghiên (Hoài Thanh, Hoài Nhơn)
23/ Đồi Phú Hữu (Aân Đức, Hoài Aân)
24/ Đồi Thánh Giá (Aân Hòa, Hoài Aân)
25/ Ga Tam Quan (Tam Quan, Hoài Nhơn)
26/ Gò Bà Giáo (Aân Hảo, Hoài Ân)
27/ Gò Cớ (Mỹ Đức, Phù Mỹ)
28/ Gò Loi (Aân Tường, Hoài Aân)
29/ Gò Rằng (Aân Đức, Hoài Aân)
30/ Gò Triết (An Dũng, An Lão)
31/ Gò Tỷ (An Lão)
32/ Hang Hòn Ông (Canh Hòa, Vân Canh). Di tích lịch sử cách mạng.
33/ Hòn Bồ, Truông Gò Bông (Aân Tường, Hoài Aân)
34/ Hòn Chè (Cát Sơn, Phù Cát)
35/ Khách sạn Việt Cường (Phường Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
36/ Khởi nghĩa Tơ-Lốk, Tơ-Lék (Vĩnh Thịnh, Vĩnh Thạnh). Di tích lịch sử cách mạng.
37/ Long Giang, Lộc Giang (Ân Tường, Hoài Aân)
38/ Nhà lao Hoài Aân (Thị trấn Tăng Bạt Hổ, Hoài Aân)
39/ Nhà lưu niệm Chi bộ Cửu Lợi (Tam Quan Nam, Hoài Nhơn)
40/ Nhà máy đèn (TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
41/ Nhà số 9 Đào Duy Từ (Phường Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
42/ Nhà thờ Thác Đá (Hoài Đức, Hoài Aân)
43/ Nhà tù Phú Tài ((Phường Bùi Thị Xuân, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
44/ Nhơn Tịnh, Xuân Sơn (Aân Nghĩa, Hoài Aân)
45/ Núi Kỳ Sơn (Tuy Phước). Di tích lịch sử cách mạng.
46/ Núi Lưỡng Cày (Cát Hanh, Phù Cát)
47/ Núi Một ((Phường Đố Đa, TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
48/ Rạp Trung Hoa (TP Quy Nhơn). Di tích lịch sử cách mạng.
49/ Thôn 10 (Mỹ Thắng, Phù Mỹ)
50/ Vạn Đức (Aân Tín, Hoài Aân)
51/ Vạn Trung (Aân Hảo, Hoài Aân).
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV mời HS củng cố lại kiến thức đã học.
- GV mời HS chỉ trên bản đồ tỉnh Bình Định những nơi có các di tích cách mạng.
- HS liên hệ kiến thức đã hocï trả lời.
- HS chỉ trên bản đồ tỉnh Bình Định những nơi có các di tích cách mạng.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
- Học bài này, xem bài mới trước ở nhà, bài 17 bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC – ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975
Vào lúc 20 giờ, ngày 31 -3-1975, giành chính quyền ở Bình Định
Vào lúc 9 giờ, ngày 31 -3-1975, giành chính quyền ở Phù Cát 
Vào lúc 22 giờ, ngày 31 -3-1975, giành chính quyền ở Cát Nhơn 
(Trích trong sách “Truyền thống anh hùng cách mạng xã Cát Nhơn”, từ năm 1930 đến năm 2000)

File đính kèm:

  • docLICH SU DIA PHUONG BINH DINH di tich cach mang.doc