Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 22, Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Năm học 2012-2013
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KT: Giúp HS nắm được:
- Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần được thành lập. Sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ.
- Việc nhà Trần thay nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
2. TT:
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước.
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS .
3. RLKN:
Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu.
II- ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần (sử dụng bản đồ treo tường: “Lãnh thổ Việt Nam đến thế kỉ XV” của Trung tâm bản đồ và tranh ảnh Giáo dục biên soạn và phát hành tháng 8/1999).
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần (do GV chuẩn bịs trước).
ựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta. - Thắng lợi ngăn chặn âm mưu thống trị các nước của đế quốc Nguyên. 4. Củng cố: - Bài tập: Thống kê các sự kiện sao cho phù hợp ở cột thời gian: Thời gian Sự kiện 1. 01/1258 2. 29/01/1258 3.1279 4. 01/1285 5. 12/1287 6. 04/1288 - Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? 5. Dặn dò: - Học kĩ bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập ở VBTLS. - Chuẩn bị bài bài 15 :I. Sự phát triển kinh tế - Soạn bài theo câu hỏi : + Đặc điểm kinh tế + Sự phân hoá XH sau chiến tranh - Ôn lại thời nhà Lý và nhà Trần giờ sau kiểm tra 15 phút 6. RKN: Tuần:15 Tiết:28 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN S : G: I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KT: Giúp HS nắm được: - Sau các cuộc kháng chiến quyết liệt chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội. - Nhờ những chính sách, biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta, nền kinh tế, xã hội của Đại Việt được phục hồi và phát triển nhanh chóng; văn hoá, giáo dục, khoa học – kĩ thuật đều đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày một cường thịnh. 2. TT: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 3. RLKN: Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. II- ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh ảnh đồ gốm thời Trần. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Chuẩn bị sách vở, kiểm tra bài tập. 2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới: a, Giới thiệu: Sau chiến tranh nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế, văn hóa, và đã đạt được những thành tựu gì? b, Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ1: Tình hình kinh tế sau chiến tranh. -Sự phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp -Nhận xét, so sánh để thấy sự phát triển. GV: Kinh tế thời Trần gồm những ngành nào? - Nhà Trần đã thi hành những chính sách nào để phát triển nông nghiệp? Cụ thể thực hiện những chính sách đó thế nào? - Ai được phong đất? Những đất đó là đất nào? Ngoài ra còn có ruộng đất của ai? - So với thời Lý, thời Trần có ruộng tư như ntn? Tại sao phát triển nhanh? Þ Nhận xét chung về nông nghiệp? H: Thủ công nghiệp thời Trần ra sao? Vì sao nó phát triển như vậy? HS: Nhận xét kênh hình 35, 36. - Ngoài nghề thủ công truyền thống còn có ngành nghề nào mới? - Nhận xét về TCN thời Trần? - Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển kéo theo ngành nghề nào? GV: Mô tả thêm hai nghề chế tạo sung và đóng thuyền H: Em có nhận xét gì về nghề thủ công thời Trần GV: Chuyển ý nông nghiệp, thủ công nghiệp kéo theo sự phát triển của thương nghiệp. - Thương nghiệp phát triển ra sao? - Thăng Long và Vân Đồn thời kì này ntn? - Nhận xét chung tình hình thương nghiệp thời Trần? GV: Chốt lại mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng nhờ sự quan tâm của nhà nước nên kinh tế thời Trần nhanh chóng được phục hồi và phát triển. HĐ2: Tình hình xã hội sau chiến tranh. GV: Cho HS đọc SGK. GV Gợi ý cho HS Nghiên cứu SGK - Thời Trần có mấy giai cấp? Có những tầng lớp nào? - Em hãy so sánh xã hội thời Lý với xã hội thời Trần rồi rút ra nhận xét? GV: Các tầng lớp như nhau nhưng khác nhau về mức độ tài sản, cách thức bóc lột. Số địa chủ tăng lên, số nông nô và nô tì cũng tăng lên. 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp : - Nông nghiệp . - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước . - Vương hầu, lập điền trang. - Vua ban ruộng thái ấp cho quý tộc. - Nhà Trần có nhiều chính sách khuyến khích sản xuất. Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng. b. Thủ công nghiệp : rất phát triển - Nhà nước trực tiếp quản lí gồm những ngành nghề. Như: gốm tráng men, dệt vải lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển - Trong nhân dân:Các nghề thủ công cổ truyền phát triển như: gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, khắc bản in - Các sản phẩm làm ra càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao. c. Thương nghiệp : - Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. - Thăng Long và Vân Đồn là hai trung tâm kinh tế lớn của cả nước. 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh : (SGK) 4. Củng cố: - Trình bày tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh? - So với thời Lý nền kinh tế nươc ta có bước phát triển như thế nào 5. Dặn dò: - Học kĩ bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập ở VBTLS. - Chuẩn bị bài bài 15 :phần II .Sự phat triển văn hoá - Soạn bài theo câu hỏi SGK + Những nét sinh hoạt văn hoá phổ biến thời Trần + Tình hình văn học thời Trần-Vì sao văn học thời Trần phát triển + Thành tựu KH-KT, kiến trúc và điêu khắc 6. RKN: Chương NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (Thế kỉ XIII – XIV) Tuần: Tiết:22 Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP S: G: I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KT: Giúp HS nắm được: - Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần được thành lập. Sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ. - Việc nhà Trần thay nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế. 2. TT: - Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. - Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS . 3. RLKN: Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu. II- ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ nước Đại Việt thời Trần (sử dụng bản đồ treo tường: “Lãnh thổ Việt Nam đến thế kỉ XV” của Trung tâm bản đồ và tranh ảnh Giáo dục biên soạn và phát hành tháng 8/1999). - Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần (do GV chuẩn bị trước). III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Chuẩn bị sách vở, kiểm tra bài tập. 2. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra một tiết 3. Bài mới: a, Giới thiệu: Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu→ trong hoàn cảnh đó nhà Trần thành lập. Nhà Trần tiếp tục củng cố nhà nước PK tập quyền và đẩy mạnh phát triển KT-VH.... b, Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ1: Nhà Lý sụp đổ. Mục tiêu: - Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý - Nhận xét sự ra đời cảu nhà Lý GV: Cho HS đọc SGK M1 và hỏi lại kiến thức cũ GV: Nhà Lý thành lập khi nào? Vì sao nhà Lý suy yếu? - Cho những dẫn chứng cụ thể? - Việc làm trên đã dẫn đến hậu quả gì? - Liên hệ vua Lê Long Đĩnh củ thời Tiền Lê - Trước tình đó nhà Lý phải làm gì? Vua - Thaùi Thượng hoaøng HS: Nhà Lý phải dựa vào các thế lực nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Nhân cơ hội đó nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh (Trần Cảnh là chồng của Lý Chiêu Hoàng). GV: Kể lại việc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. H: Theo em sự thay thế của nhà Trần có hợp lẽ hay không HS: Hoàn cảnh phù hợp với yêu cầu của LS, với lòng dân HĐ2: Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Mục tiêu: - Tổ chức bộ máy nhà nước nhà Trần - Vẽ sơ đồ, so sánh điểm giống và khác nhau;điểm mới của bộ máy nhà nước nhà Lý- Trần - Vai trò của nhà Trần GV: Sau khi lên nắm quyền nhà Trần đã làm gì? HS: Dẹp yên rối loạn, xây dựng bộ máy nhà nước. GV: Bộ máy nhà nước nhà Trần được tổ chức như thế nào? Nhận xét tổ chức bộ máy nhà Trần? HS: Quy củ và đầy đủ hơn. GV: So với thời Lý bộ máy nhà Trần có điểm gì khác? - Ngoài ra nhà Trần còn đặt thêm cơ quan tổ chức quan nào? Nhiệm vụ? HĐ 3 Luật pháp thời Trần Mục tiêu: - Những nét chính về luật pháp thopwif Trần - So sánh điểm giống và khác nhau của luật thời Lý và thời Trần - Nhà Trần ban hành bộ luật gì và có gì khác với thời Lý? H: Việc Vua đặt chuông lớn ở thềm cung điện nói lên điều gì? H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ luật của thời Lý và thời Trần HS: Trả lời GV: Nội dung cơ bản giống nhau, nhưng bộ luật thời Tràn thêm , xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu về tài sản, cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện. GV: Mối quan hệ giữa vua quan và nhân dân tuy khác biệt nhưng chưa sâu Tóm lại : Pháp luật thời Trần cải thiện đáp ứng yêu cầu của nhân dân. 1. Nhà Lý sụp đổ - Cuối TK XII, nhà Lí suy yếu: + Quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân. + Hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ → nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. +Ngoài biên giới giặc ngoại xâm đang đe dọa. - 2/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. 2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền * Bộ máy nhà nước Vua - Thái Thượng Hoàng Quan đại thần (Quan văn - Quan võ) Các quan Quan lo sản xuất - Quốc sử viện - - Hà đê sứ - Thái y viện - Khuyến nông sứ - Tôn nhân phủ - Đồn điền sứ - - Toân nhaân phuû - Ñoàn ñieàn söù 12 lộ phủ Châu,huyện Xã Địa phương: Cả nước chia làm 3. Pháp luật thời Trần - Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình luật. - Nội dung: ( SGK) - Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện. 4. Củng cố: - Bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập LS NXBGD. - Nhà Trần thành lập ntn? - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Trần? 5. Dặn dò: - Học kĩ bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập ở VBTLS. - Chuẩn bị bài (tt): Xem và soạn phần II: Nhà Trần xây dựng và phát triển kinh tế. - Soạn bài theo câu hỏi : + Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Chính sách quốc phòng ra sao? + Những điểm mới trong chính sách xây dựng quân đội và quốc phòng? + Những nét chính về tính hình kinh tế? + Tìm những điểm mới, điểm tích cực, tiến bộ trong chủ trương và biện pháp 6. RKN: Tuần: Tiết: 23 Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI
File đính kèm:
- tiet 22, bai 22.doc