Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 20: Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

 -Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại, lịch sử Việt Nam thời Ngô, Đinh – Tiền Lê và thời Lý. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.

 -Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

 1. Về kiến thức : Yêu cầu HS cần

 -Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

-Trình bày được diển biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt và phân tích được nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

 2.Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.

 3.Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử

II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 20: Đề kiểm tra 1 tiết - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2013
Ngày dạy: /11/2013
Tuần 10
Tiết 20
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN LỊCH SỬ 7
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
	-Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại, lịch sử Việt Nam thời Ngô, Đinh – Tiền Lê và thời Lý. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
	-Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết
	1. Về kiến thức : Yêu cầu HS cần 
	-Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
-Trình bày được diển biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt và phân tích được nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
	2.Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
	3.Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung,chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Những nét chung về XHPK
Trình bày được nét chính về cơ sở KT – XH của chế độ PK.
20% TSĐ = 2 điểm
100 % TSĐ = 2 điểm
...% TSĐ =... điểm
... % TSĐ = ... điểm
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
20% TSĐ = 2 điểm
....% TSĐ =... điểm
100% TSĐ = 2 điểm
....% TSĐ =...điểm
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Trình bày được diển bến cuộc kháng chiến chống Tồng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
 30% TSĐ =3 điểm 
100% TSĐ =3 điểm
....% TSĐ =... điểm
...% TSĐ =... điểm
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Phân tích được nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
30% TSĐ =3 điểm 
...% TSĐ =... điểm
...% TSĐ =... điểm
100% TSĐ = 3 điểm
Tổng số câu: 4.
TSĐ: 10 điểm
TSĐ 5 điểm = 50%
TSĐ 2 điểm = 20%
TSĐ 3 điểm = 30%
IV.ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: (2 điểm) Trình bày những nét chính về cơ sở KT – XH của XHPK phương Tây và phương Động.
Câu 2: (3 điểm) Trình bày diển biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Câu 3: (3 điểm) Phân tích nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Câu 4: (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
III. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Cơ sở kinh tế Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề thủ công. SX đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (Phương Tây).
-Xã hội
+Địa chủ – Nông dân 
( phương Đông)
+Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu)
-Phương thức bóc lột: Địa tô
-Riêng XHPK phương Tây TK XI công thương nghiệp phát triển.
1 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
2
*Diễn biến 
-Cuối năm 1076, quân Tống theo 2 đường thủy, bộ kéo vào nước ta 
-Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc
-Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc 
-Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được. Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt đẩy lùi
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc
* Kết quả
+ Quân giặc “ mười phần chết đến năm sáu phần”
+ Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước 
*Ý nghĩa :
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giẵc ngoại xâm của dân tộc
+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố
+ Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0.5 điểm
3
*Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
-Lý Thường Kiệt chủ động trong việc tấn công quân tống thể hiện qua chủ trương “tấn công trước để tự vệ”..
-Lựa chọn địa thế bố trí xây dựng phóng tuyến Như Nguyệt, bố trí quân mai phục những nơi hiểm yếu..
-Kết thúc chiến tranh bằng cách mềm dẻo..Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc 
Mỗi ý 1 điểm
4
*Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
*Nhận xét: -Nhà Lý thể hiện rỏ là chính quyền quân chủ, tuy nhiên khoảng cách giửa chính quyền với dân chưa xa lắm.
Vua 
Trung ương 
Quan văn 
Quan võ 
24 , lộ, phủ
Hương - Xã
Huyện
1,5 điểm
0,5 điểm
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
................................................
................................

File đính kèm:

  • docTuan 10 tiet 20.doc
Giáo án liên quan