Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 16: Làm bài tập lịch sử - Phạm Thị Bích Lệ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức :

 - Nắm có hệ thống kiến thức chương I và bài 10, 11 ở chương II.

 - Các sự kiện cơ bản về cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý.

 2. Tư tưởng

 - Tự hào về truyền thống lịch sư dân tộc qua 4 triều đại : Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý.

 3.Kỹ năng

 - Lập niên biểu, so sánh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

 Sách bài tập sử 7

2. Học sinh Sách giáo khoa.

 Vở bài soạn, vở bài học.

 Sách bài tập sử 7

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1 . Kiểm tra bài cũ

 - Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ

 - Vì sao nhân dân ta giành thắng? Ý nghĩa lịch sử của trận chiến này?

 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu song tình hình nước ta thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và thời Lý. Hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập của các phần chúng ta vừa học song

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 16: Làm bài tập lịch sử - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09 – 10 – 2011
Ngày dạy: 12 – 10 – 2011
Tuần: 8
Tiết: 16
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Kiến thức : 
 - Nắm có hệ thống kiến thức chương I và bài 10, 11 ở chương II.
 - Các sự kiện cơ bản về cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý.
 2. Tư tưởng 
 - Tự hào về truyền thống lịch sư dân tộc qua 4 triều đại : Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý.
 3.Kỹ năng
 - Lập niên biểu, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
 Sách bài tập sử 7
2. Học sinh Sách giáo khoa.
	 Vở bài soạn, vở bài học.
 Sách bài tập sử 7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1 . Kiểm tra bài cũ 
 - Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ
 - Vì sao nhân dân ta giành thắng? Ý nghĩa lịch sử của trận chiến này?
 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa tìm hiểu song tình hình nước ta thời Ngô – Đinh – Tiền Lê và thời Lý. Hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập của các phần chúng ta vừa học song
 3. Bài mới
Hoạt động 1:Bài tập 1 
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
 1. Dùng các từ cho sẵn sau đây : Thống nhất, Vạn Thắng Vương, cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh. Điền vào chỗ trống
 Là một tướng quân có tài, Đánh đâu thắng đấy, được tôn là các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng ...chấm dứt, cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên, ..
 2. Đợi giặc, đánh trước, sẵn sàng, thế mạnh.
 “Ngồi yên .không bằng đem quân để chặn  của giặc”
Họat động 2:Bài tập 2
Nối các thông tin ở bên phải với nội dung ở bên trái cho đúng.
* Cấm quân. 1. Bảo vệ vua và kinh thành.
 2. Canh phòng ơ các lộ, phủ.
 3. Hằng năm thay phiên nhau về quê luyện tập và chiến đấu.
	 * Quân địa phương. 4. Tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh trong cả nước.
 	 5. Tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở nông thôn.	
Hoạt động 3:Bài tập 3
	Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu thể hiện diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý
	Học sinh nhắc lại các sự kiện chính ® lập niên biểu theo nhóm.
	® Tổng kết lại các sự kiện cơ bản.
Thời gian
Diễn biến
Kết quả
Tháng 10/1075
10 vạn quân ta tấn công vào đất Tống:
 - Quân thuỷ
 - Quân bộ
Sau 42 ngày chiếm được Ung Châu
Liêm Châu, Khâm Châu ® Ta rút về nước.
	 Hoạt động 4: Bài tập 4
Điền tên các triều đại cho phù hợp với đặc điểm bộ máy nhà nước.
	Chuẩn bị phiếu học tập và bảng phụ cho học sinh làm vào phiếu (nhóm), sau đó đại diện lên điền tên các triều đại vào bảng phụ.
Triều đại
Bộ máy nhà nước
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có Thái sư và Đại sư, dưới là quan văn, quan võ, quan tăng.
- Cả nước chia làm 10 lộ ® phủ ® châu.
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành, ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối, giao các chức vụ quan trọng cho người thân cận. Giúp vua có quan đại thần, quan văn, quan võ.
- 24 lộ, phủ ® huyện ® hương, xã.
- Vua đứng đầu, quyết định mọi công việc ngoại giao, quân sự. Dưới vua là quan văn, quan võ.
4. Củng cố:
	- GV Chấm điểm 1 số bài của học sinh ® sửa bài.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập:Thời gian hình thành, phát triển, Đặc điểm xã hội, kinh tế thời phong kiến ở Châu Au, Châu Á; Bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh – Tiền Lê, Lý. Các đặc điểm kinh tế xã hội, cuộc kháng chiến chống Tống .
IV. Rút kinh nghiệm: 
...............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docLS7T17.doc
Giáo án liên quan