Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) (Tiết 2: Giai đoạn 2: 1076-1077) - Phạm Thị Bích Lệ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.

- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 2 và chiến thắng to lớn của quân dân Đại Việt.

 2. Tư tưởng.

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân.

- Sự thông minh, sáng tạo của nhân dân ta trong cách đánh giặc.

 3. Kỹ năng.

 - Rèn kỹ năng vẽ bản đồ, lược đồ, dùng bản đồ trong việc học và trả lời bài cũ

II. CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên:

- Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt.

- Bản đồ về cuộc kháng chiến chống Tống lần hai.

 2. Học sinh

- Sách giáo khoa.

- Vở bài soạn, vở bài học

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 15, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) (Tiết 2: Giai đoạn 2: 1076-1077) - Phạm Thị Bích Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy Soaïn: 03 – 10– 2011
Ngaøy daïy: 07 – 10 – 2011
Tuaàn: 8
Tieát: 15
BAØI 11: CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN XAÂM LÖÔÏC TOÁNG (1075-1077)
II: GIAI ÑOAÏN II (1076-1077)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 2 và chiến thắng to lớn của quân dân Đại Việt.
 2. Tư tưởng.
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân.
- Sự thông minh, sáng tạo của nhân dân ta trong cách đánh giặc.
 3. Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng vẽ bản đồ, lược đồ, dùng bản đồ trong việc học và trả lời bài cũ
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên:
- Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Bản đồ về cuộc kháng chiến chống Tống lần hai.
 2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống ? Sự chuẩn bị của nhà Tống ?
- Dựa vào lược đồ trình bày lại cuộc tiến công để phòng vệ ? Ý nghĩa ?
 2. Giới thiệu bài. Như chúng ta đã biết, tháng 10 – 1075 quân ta tiến công vào đất Tống và nhanh chóng hạ được các nơi tập trung quân lương của nhà Tống. Sau đó , Lý Thường Kiệt cho rút quân về nước, gấp rút chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Vậy,cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào?-> Bài hôm nay sẽ rõ.
 3. Bài mới. 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ
GHI BAÛNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến bùng nổ như thế nào. 
? Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt chuẩn bị cuộc kháng chiến như thế nào?
? Vai trò của đồng bào dân tộc ít người ?
? Tại sao Lý Thường kiệt lại chọn sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chống Tống ?
HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK /41 ® Nhận xét về phòng tuyến Như Nguyệt .
GV: dùng lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt để miêu tả )
HS: nhắc lại về tình hình quân Tống năm 1075.
GV: Tường thuật cuộc tấn công xâm lược của quân Tống trên bản đồ.
HS: Quan sát, nghe và trình bày lại trên lược đồ.
? Nhận xét về tình hình quân Tống?
GV: Sau khi mọi sự chuẩn bị của ta đã sẵn sàng, quân địch gặp khó khăn cuộc kháng chiến của ta trên phòng tuyến Như Nguyệt diễn ra như thế nào® mục 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
GV: sử dụng lược đồ “ cuộc chiến đấu tại sông Như Nguyệt” để tường thuật sự tấn công tuyệt vọng của quân Tống.
HS: đọc bài thơ.
? Bài thơ Nam Quốc sơn hà nói lên điều gì?
HS: (khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta)
GV: khẳng định đây là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của ta ,sau này còn có “Bình Ngô Đại Cáo ” của Nguyễn Trãi và tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
HS thảo luận nhóm: Tìm những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
 + Thực hiện chủ trương:Tiến công trước để tự vệ.
 + Làm thơ Nam Quốc sơn hà 
 + Xây dựng phòng tuyến.
 + Chủ động kết thúc chiến tranh
 ? Vì sao,Lý Thường Kiệt lại cử người đến giảng hoà với Quách Quỳ? 
GV: Đảm bảo mối quan hệ bang giao giữa hai nước,không làm tổn thương danh dự của nước lớn 
HS thảo luận nhóm : Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống .
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt lại các nội dung chính.
1. Khaùng chieán buøng noå: 
a. nhà Lý chuẩn bị 
 - Mai phục ở biên giới
 - Lý Kế Nguyên đóng ở Quảng Ninh
 - Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 
b. Diễn biến
 - Năm 1076 quân Tống xâm lược nước ta
 + Quân bộ: Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy tiến vào Thăng Long
 + Quân thủy: Hòa Mâu chỉ huy tiến vào Vịnh Bắc Bộ để tiếp ứng.
- 1077 quân Tống đến Lạng sơn bị tù trưởng chặn đánh ® tiêu hao sinh lực địch, buộc chúng phải đóng ở bờ bắc sông Như Nguyệt – Quân thủy bị Lý Kế Nguyên đánh tan không thể tiếp ứng.
2. Cuoäc chieán ñaáu treân phoùng tuyeán Nhö Nguyeät:
a. Diễn biến
 - Quân Tống: bắc cầu phao, đóng bè vượt sông nhưng thất bại phải quay về phòng thủ.
 - Quân ta:
+ Cuối tháng 3 / 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta vượt sông, bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc ® Quân Tống thua to.
+ Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà ® Quân Tống rút về nước 
b. Ý nghĩa
 - Đập tan hòan toàn âm mưu xâm lược của nhà Tống
 - Nền độc lập dân tộc được giữ vững
c. Nguyên nhân thắng lợi
 - Toàn dân đánh giặc
 - Bộ chỉ huy sáng suốt đứng đầu là Lý Thường Kiệt.- Neàn ñoäc laäp, töï chuû ñöôïc baûo veä
	* Sơ kết : Cuộckháng chiến chống Tống của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, nhà Tống buộc phải từ bỏ mộng thôn tính Đại Việt. Sau chiến tranh nhà Tống còn tồn tại mấy trăm năm nhưng không dám nghĩ đến việc xâm lược nước ta trở lại. Kháng chiến chống Tống thắng lợi càng khẳng định thêm sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của nước ta.
4. Củng cố: 
 	1. Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
 2. Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây cho đúng ? GV treo bảng phụ gồm những sự kiện thời Lí.
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 	Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập:Thời gian hình thành, phát triển, Đặc điểm xã hội, kinh tế thời phong kiến ở Châu Au, Châu Á; Bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh – Tiền Lê, Lý. Các đặc điểm kinh tế xã hội, cuộc kháng chiến chống Tống .
IV. Ruùt kinh nghieäm: 

File đính kèm:

  • docLS7T16.doc