Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 13, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Văn Nguyên
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
- Sự ra đời của nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long.
- Nắm được việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng Pháp luật và quân đội.
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Tự hào là người dân Đại Việt, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Lược đồ Việt Nam
- Bảng phụ vẽ tổ chức bộ máy chính quyền.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 7.
- Tư liệu Lịch sử 7.
- Hỏi - Đáp Lịch sử 7.
- Bài tập Lịch sử 7.
C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Ổn định và tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những nhận xét chính về tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Tiền Lê.
? Đời sống xã hội và văn hoá thời Tiền Lê có gì đáng chú ý?
* Giới thiệu bài mới:
động học Ghi bảng Hoạt động 2: +. Mục tiêu: HS nắm được bối cảnh ra đời của nhà lý, việc dời đô ra Thăng Long và tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. 1 - Sự thành lập nhà Lý: Yêu cầu h/s làm việc với SGK ? Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV kể về vua Lê Long Đĩnh: bị bệnh trĩ, không ngồi được- Lê Ngoạ triều, là ông vua tàn bạo: cho người vào cũi thả trôi sông, róc mía trên đầu sư, dùng dao cùn xẻ thịt người. ? Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua? ? Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đã làm những việc gì? ? Tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô về Thăng Long? - GV chỉ trên bản đồ 2 vùng đất Hoa Lư và Thăng Long. ? Việc dời đô về Thăng long nói lên ước nguyện gì của cha ông ta? ? Dưới thời Lý kinh thành Thanh Long phát triển như thế nào? - Giáo viên miêu tả kinh thành Thăng Long ? Nêu những nét chính về bộ máy nhà nước thời Lý? GV treo sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước dưới thời Lý? ? Đứng đầu những chức vụ quan trọng dưới thời Lý là những người như thế nào? Tại sao lại như vậy? - HS làm việc với SGK. - 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, 1009 Lê Long Đĩnh qua đời triều thần chán ghét nhà Tiền Lê. Các đại sư tôn Lý Công Uẩn lên ngôi nhà Lý thành lập. - HS trả lời theo phần chữ nhỏ - Đặt niên hiệu : Thuận Thiên. - Dời đô về Đại La đổi tên Thăng Long. - Đây là vùng đất đẹp “Rồng cuộn, hổ ngồi” là nơi thắng địa, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. - Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý trí tự cường. - Là 1 thành thị phồn thịnh. - Vua là người đứng đầu NN nắm giữ mọi quyền hành - Chia đất nước thành 24 lộ phủ. - Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ, quy củ hơn. - Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người làm thân cận nắm giữ. - 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất. - Triều thần chán ghét nhà Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua nhà Lý được thành lập. + Đặt niên hiệu : Thuận Thiên + Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long. + 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. - Sơ đồ bộ máy nhà nước: Vua Quan văn Quan võ Lộ (24 lộ) Phủ - Huyện Hương, xã Hoạt động 2: +. Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về luật pháp và quân đội cũng như chính sách đối nội , đối ngoại thời Lý. 2 - Luật pháp và quân đội Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng ? Dưới thời Lý luật pháp có gì đáng chú ý? - Hướng dẫn HS đọc 1 số điều trong luật hình thư. ? Luật pháp thời Lý quan tâm tới những vấn đề gì? ? Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? ? Nhận xét về cách tổ chức quân đội thời Lý Giáo viên giảng về chính sách “Ngụ binh ủ nông” của thời Lý. ? Nhà Lý thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đại đoàn kết dân tộc? ? Chính sách đối ngoại của nhà Lý được thực hiện như thế nào? - 1042 nhà Lý ban hành bộ “Hình thư” bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. - HS đọc phần chữ nhỏ (SGK tr37) - Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện. - Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân. - Người phạm tội bị xử nghiêm khắc. - Quân thuỷ – bộ - vũ khí dáo ,mác,dao ,kiếm,.. - Trong quân còn chia thành 2 bộ phận cấm quân và quân địa phương. - Tổ chức quy củ và chặt chẽ quân thuỷ/ quân đội với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo. (HS nghe) - Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng. - Giữ mối quan hệ hoà hiếu với nhà Tống và Chăm pa - Luật pháp: + Năm 1042 ban hành bộ luật thành văn đầu tiên bộ“Hình thư” àBảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện, bảo vệ tài sản của công và tài sản của nhân dân. + Xử phạt nghiêm khắc người phạm tội. - Quân đội: - Gồm quân bộ và quân thuỷ. - Vũ khí có dáo,mác,dao, kiếm, cung , nỏ, máy bắn đá + Trong quân còn chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương àTổ chức quy củ, chặt chẽ. + Thi hành chính sách “ Ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông) - Đối nội: Thực hiện đoàn dân tộc: gả công chúa cho các tù trưởng dân tộc, kiên quyết trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt. - Đối ngoại: Thực hiện các mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng. * Củng cố bài học: - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? - Công lao của Lý Công Uẩn * Hướng dẫn về nhà: - Học bài nắm chắc: nhà Lý được thành lập như thế nào, tổ chức chính quyền TW và địa phương ra sao, nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất. - Đọc và chuẩn bị bài 11 tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi cuối mục, cuối bài. Kiểm tra 15’ Lớp 7A: I .Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Cõu 1: Giai cấp tư sản tớch lũy vốn ban đầu bằng những thủ đoạn khỏc nhau. Hóy đỏnh dấu x vào ụ trống đầu cõu mà em cho là đỳng. Cướp búc của cải, tài nguyờn của cỏc nước. Tổ chức sản xuất thu được nhiều lợi nhuận. Đuổi nụng dõn ra khỏi ruộng đất buộc họ trở thành người làm thuờ. Buụn bỏn người da đen. Cõu 2. Khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu mà em cho là đỳng. Trong cỏc tụn giỏo dưới đõy, tụn giỏo nào ra đời ở Ấn Độ Đạo Bà- La- Mụn. Đạo Phật. Đạo Hồi. Cõu 3: Điền Đ(đỳng), S(sai) vào ụ trống trước tờn giai cấp mà em cho là đỳng ở thời phong kiến. Chủ nụ và nụ lệ. Nụng dõn lĩnh canh hay nụng nụ. Tư sản và vụ sản. Địa chủ, lónh chỳa phong kiến. Cõu 4: Khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu mà em cho là đỳng. Ấn Độ thời phong kiến thịnh vượng vào thời kỳ nào?: Ma –ga-đa. Đờ-Li. Gỳp-ta. Mụ-gụn. Câu5:”Loạn 12 sứ quõn” xảy ra dưới triều: A- Đinh B- Lý C- Ngụ D- Tiền Lờ Câu6: Nối cột A với cột B ứng với sự kiện cho đỳng: CỘT : A Tờn vương quốc người Giộcman thành lập CỘT : B Tờn vương quốc phỏt triểnsau này 1/ Ăng-glụxắc-xụng 2/ Phơ-răng 3/ Tõy-Gốt 4/ Đụng Gốt A/ Phỏp B/ í C/ Tõy Ban Nha D/ Anh E/ Đức II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: Vỡ sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong cỏc thành thị cú điểm gỡ khỏc với nền kinh tế trong lónh địa? (4đ ) Cõu 2: Nờu những thành tựu về Văn húa- Khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến (3d) Lớp 7B I .Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Cõu 1: Giai cấp tư sản tớch lũy vốn ban đầu bằng những thủ đoạn khỏc nhau. Hóy đỏnh dấu x vào ụ trống đầu cõu mà em cho là đỳng. Cướp búc của cải, tài nguyờn của cỏc nước. Tổ chức sản xuất thu được nhiều lợi nhuận. Đuổi nụng dõn ra khỏi ruộng đất buộc họ trở thành người làm thuờ. Buụn bỏn người da đen. Cõu 2. Khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu mà em cho là đỳng. Trong cỏc tụn giỏo dưới đõy, tụn giỏo nào ra đời ở Ấn Độ A Đạo Bà- La- Mụn .B Đạo Phật. C Đạo Hồi. Cõu 3 : Điền Đ(đỳng), S(sai) vào ụ trống trước tờn giai cấp mà em cho là đỳng ở thời phong kiến. Chủ nụ và nụ lệ. Nụng dõn lĩnh canh hay nụng nụ. Tư sản và vụ sản. Địa chủ, lónh chỳa phong kiến. Cõu 4- Văn hoỏ Phục hưng là phong trào đấu tranh chống phong kiến ở chõu Âu của giai cấp nao ? A- tư sản B- nụng dõn C- vụ sản D- thị dõn Câu5 : ằLoạn 12 sứ quõn” xảy ra dưới triều : A- Đinh B- Lý C- Ngụ D- Tiền Lờ Câu6 : Nối cột A với cột B ứng với sự kiện cho đỳng : CỘT : A Tờn vương quốc người Giộcman thành lập CỘT : B Tờn vương quốc phỏt triểnsau này 1/ Ăng-glụxắc-xụng 2/ Phơ-răng 3/ Tõy-Gốt 4/ Đụng Gốt A/ Phỏp B/ í C/ Tõy Ban Nha D/ Anh E/ Đức II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏc cuộc phỏt kiến địa lý? (3đ ) Cõu 2: Nờu những thành tựu về Văn húa- Khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến (4đ) Lớp 7C I .Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Cõu 1: Giai cấp tư sản tớch lũy vốn ban đầu bằng những thủ đoạn khỏc nhau. Hóy đỏnh dấu x vào ụ trống đầu cõu mà em cho là đỳng. Cướp búc của cải, tài nguyờn của cỏc nước. Tổ chức sản xuất thu được nhiều lợi nhuận. Đuổi nụng dõn ra khỏi ruộng đất buộc họ trở thành người làm thuờ. Buụn bỏn người da đen. Cõu 2: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất chõu Á là dưới triờ̀u đại: A- Minh-Thanh B- Tần-Hỏn C- Đường D- Tống -Nguyờn Cõu 3: Điền Đ(đỳng), S(sai) vào ụ trống trước tờn giai cấp mà em cho là đỳng ở thời phong kiến. Chủ nụ và nụ lệ. Nụng dõn lĩnh canh hay nụng nụ. Tư sản và vụ sản. Địa chủ, lónh chỳa phong kiến. Cõu 4- Văn hoỏ Phục hưng là phong trào đấu tranh chống phong kiến ở chõu Âu của giai cấp nao? A- tư sản B- nụng dõn C- vụ sản D- thị dõn Câu5:"Loạn 12 sứ quõn” xảy ra dưới triều: A- Đinh B- Lý C- Ngụ D- Tiền Lờ Câu6: Nối cột A với cột B ứng với sự kiện cho đỳng: CỘT : A Tờn vương quốc người Giộcman thành lập CỘT : B Tờn vương quốc phỏt triểnsau này 1/ Ăng-glụxắc-xụng 2/ Phơ-răng 3/ Tõy-Gốt 4/ Đụng Gốt A/ Phỏp B/ í C/ Tõy Ban Nha D/ Anh E/ Đức II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏc cuộc phỏt kiến địa lý? (3đ ) Cõu 2: Nờu những thành tựu về Văn húa- Khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến (4đ) Đáp án: Lớp 7A: I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Đánh dấu X vào ô 1 - 3- 4 Câu2: A. Câu3: Đúng 1-2-4. Sai 3 Câu4: C Câu5:C Câu6: 1-D, 2- A, 3-C, 4- B II. Phần tự luận: Câu1: Học sinh phân tích dựa trên những nội dung sau: + Cuối TK XI do TCN phát triển, hàng hoá dư thừa, nhu cầu trao đổi tăng. + Những thợ thủ công đã đến những nơi đông người qua lại để bán, lập xưởng SX à thị trấn ra đờiàthành thị trung đại xuất hiện. So sánh: - Thành thị: + Bộ mặt thành thị: phố xá, cửa hàng, chợ. + Cư dân sống trong thành thi chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.(thị dân) Họ lập phường, hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. + Tấp nập, mặt hàng đa dạng: vải vóc, nông cụ...hoạt động chủ yếu là buôn nán, trao đổi hàng hoá - Lãnh địa: + Thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. + Nền kinh tế trong các lãnh địa mang tính khép kín, tự cấp, tự túc, không trao đổi với bên ngoài. Câu2: - Về tư tưởng: Nho giáo phát triển trở thành hệ tư tưởng đạo đức của giai cấp phong kiến. - Văn học: Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng như: (Lý Bạch, Đỗ Phủ.). Tới thời Minh – Thanh có các tác phẩm nổi tiếngnhư: (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí) - Sử học: Có các bộ sử kí (của Tư Mã Thiên) , Hán như, Đường thư, Minh sử - Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ phát triển cao như cố cung, những bức tượng phật sinh động Lớp7B: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Đánh dấu X vào ô 1 - 3- 4 Câu2: A Câu3: Đúng 1-2-4. Sai 3 Câu4: A Câu5
File đính kèm:
- Tiet 13.doc