Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1-25

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS đạt được.

1. Kiến thức :

- Trình bày sự hình thành xã hội PK châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại.

- Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK.

3. Thái độ :

 - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.

II.Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.

- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.

III.Tiến trình dạy học.

 

doc63 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 1-25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 buổi đầu độc lập thời Ngô.
Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2/ Tư tưởng:
Giáo dục ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nước.
 - Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.
3/ Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ xác định vị trí và điền kí hiệu vào bản đồ.
II.Chuẩn bị:
Sơ đồ bộ máy nhà nước, 
Lược đồ 12 xứ quân.
III> Tiến trình dạy học:
A Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày đặc điểm KT - XH của PK Phương Dông và châu Âu?
- Phương Đông: Chăn nuôi, thủ công đóng kín trong công xã nông thôn. - Địa chủ; Nông dân lĩnh canh.
- Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa PK. - Lãnh chúa; Nông nô.
? Vì sao PK châu Âu lại sớm suy vong so với phương Đông?
-> Do quá trình hình thành của chủ nghĩa TB ở Châu Âu.
B.Bài mới. Giáo viên giới thiệu đôi nét về Ngô Quyền, chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Ngô Quyền đã làm gì để xây dựng nền độc lập vừa giành được?
Hoạt động 1.Cá nhân / cả lớp
? Chiến thắng Bạch Đằng 938 có ý nghĩa như thế nào?
-> Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, chấm dứt hơn 10 thế kỷ thống trị của triều đại phong kiến phương Bắc.
? Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì để xây dựng nền độc lập?
học sinh đọc “từ đầu  xây dựng chính quyền mới”
? Việc chọn Cổ Loa làm kinh đô và bỏ chức tiết độ sứ của Ngô Quyền đã nói lên điều gì?
-> Họ Khúc mới chỉ dành được quyền tự chủ, trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc vào nhà Hánđ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng một quốc gia độc lập.
? Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
GV: Ngô Quyền không xưng tiết độ sứ mà lại xưng vương, không muốn lệ thuộc. 
? Chính quyền mới dưới thời Ngô được tổ chức như thế nào?
Học sinh đọc phần “ ở trung ương  hết”
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô?
Bộ máy nhà nước: 
Vua
Quan văn
Qua võ
Thứ sử các Châu
? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?
-> Còn đơn giản, sơ sài nhưng đã bước đầu thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
 Hoạt động : 2 Cả lớp
? Tình hình cuối thời Ngô như thế nào?
Học sinh đọc SGK
Giáo viên phân tích và rút ra ý chính.
? Sứ quân là gì?
-> Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh một vùng đất
? Việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đất nước?
-> Các sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan trọng trên khắp đất nước, liên tiếp đánh lẫn nhau -> đất nước loạn lạc -> là đk thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công đất nước.
GV: Treo lược đồ loạn 12 sứ quân lên bảng.
Xác định tên và vùng chiếm đóng của các sứ quân trên lược đồ
 Hoạt động : 3 . cá nhân / cả lớp
GV: Loạn 12 sứ quân gây biết bao tang tóc cho nd, trong khi đó nhà Tống đang có âm mưu XL nước ta. Do vậy, việc thống nhất đất nước trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
? Đinh Bộ Lĩnh là ai?
-> Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh Bình, có tài thống lĩnh quân đội.
? Ông đã làm gì để dẹp yên 12 sứ quân?
-> Tổ chức lực lượng, rèn luyện vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư.
GV trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh trên lược đồ.
-> Quan sát, lắng nghe.
? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên được các sứ quân?
-> Được nhân dân ủng hộ, có tài đánh đâu thắng đó => các sứ quân xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại
? Việc Đinh Bộ Linh dẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì?
-> Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước => tạo điều kiện xây dựng đất nước vững mạnh, chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
? Vì sao người ta hay gọi Đinh Bộ Lĩnh là “vạn thắng Vương” ?
-> Vì ông đánh thắng rất nhiều trận liên tiếp để đi đến thống nhất đất nước.
GV: Dùng hình 18 để giới thiệu việc tôn kính của nhân dân ta đối với Đinh Bộ Lĩnh.
1/ Ngô Quyên dựng nền độc lập:
- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua.
-Chọn cổ loa làm kinh đô
- Bỏ chức tiíet độ sứ. Thiết lập triều đình mới.
ở trung ương: Vua đứng đầu quyết định mọi việc, đạt ra các chức quan văn võ, nghi lễ, trang phục quan lại.
ở địa phương:
Cử tướng giỏi làm thứ sử các châu quan trọng.
Đất nước bình yên.
2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi xưng là Bình Vương. Đất nứơc không ổn định
- Năm 950 Ngô Xuân Văn lật đổ Dương Tam Kha -> uy tín nhà Ngô giảm sút
- Năm 965 Ngô Xuân Văn mất, đát nước rơi vào lọan 12 sứ quân.
- H ậu quả.Đất nước rối loạn
3/ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
* Tình hình đất nước : 
- Loạn 12 sứ quânđđất nước chia cắt, loạn lạc
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược
* Quá trình thống nhất : 
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm 
- Được nhân dân ủng hộ
đ967: Đất nước thống nhất.
Hoạt động 4.củng cố . Gv yêu cầu HS thảo luận nội dung sau
Thảo luận: Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh có công gì đối với đất nước?
Ngô Quyền có công giành lại nền độc lập chủ quyền, chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, xây dựng nền độc lập tự chủ cho đất nước.
Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất đất nước.
C.Hướng dẫn về nhà.
? Nêu những biểu hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong khi xây dựng đất nước
? Chuẩn bị bài mới
TIếT : 11 	Ngy soạn: 21/09/2009
 	 Ngy dạy: 24/09/2009 
BàI 9 NƯớC ĐạI Cồ VIệT THờI ĐINH – TIềN LÊ
I. Mục tiêu bài học. 
 Sau bài học HS đạt được 
1/ Kiến thức: 
- Trình bày tổ chức chính quyền thời tiền Lê.
Trình bày theo lược đồ,ghi nhớ nét chính về diễn biến ,ý nghĩa lịch cuộc kháng chiến chống tống.
2/ Tư tưởng:
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ 
Quí trọng truyền thông văn hóa của dân tộc
3/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng lập sơ đồ, biểu đồ
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh đền thờ vua Đinh
III.Tiến trình dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu những biểu hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong khi xây dựng đất nước
2/ Vì sao nước ta lại rơi vào loạn “12 xứ quân” ? 
B.Bài mới:
Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã tiến hành xây dựng đất nước tự chủ. Vậy tình hình chính trị – kinh tế của đất nước dưới thời Đinh– Tiền Lê như thế nào? Ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động Cá nhân / cả lớp
? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
GV: Tên nước: "Đại":lớn; "Cồ" cũng có nghĩa là "lớn" Nước Việt to lớn có ý đặt ngang hàng với Trung Hoa.
? Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lư?
-> GV: dùng hình 19 để giới thiệu địa thế của Hoa Lư.
Là quê hương của Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp, nhiều đồi núi => thuận lợi cho việc phòng thủ.
? Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của phong kiến Trung Quốc để đặt tên nước nói lên điều gì?
-> Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang hàng với Trung Quốc chứ không phụ thuộc vào TQ
- GV giải thích khái niệm "vương" và "đế".
+ "Vương": tước hiệu của vua (dùng cho nước nhỏ, chư hầu).
+ "Đế": là tước hiệu của vua nước lớn mạnh, có nhiều nước thần phục (chẳng hạn: Trung Quốc sau khi thống nhất thì xưng Đế).
? Niên hiệu nước ta dưới thời Đinh là gì? Được đặt vào thời gian nào? Quan hệ ngoại giao với Tống ra sao?
-> Xuân 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình và đặt quan hệ bình thường với Tống.
? Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng biện pháp gì để xây dựng đất nước?
Giảng: Thời Đinh nước ta chưa có luật pháp cụ thể, vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp trước điện răn đe kẻ phản loạn.
? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
-> ổn định đời sống xã hội => cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước.
- Giáo viên phân tích và giải thích ảnh 18 SGK 
 Hoạt động 2;cá nhân / cặp
? Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Vì sao Lê Hoàn lại được suy tôn làm vua?
Là người có tài, có chí lớn, mưu lược, lại đang giữ chức Thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội => lòng người quy phục.
Gv giới thiệu thêm về Lê hoàn cho HS .
? Việc Thái Hậu Dương Văn Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói lên điều gì? (thảo luận)
-> Thể hiện sự thông minh, quyết đoán, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích dòng họ, vượt lên quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích dân tộc.
- GV phân biệt khái niệm "Tiền Lê" và "Hậu Lê".
? Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào?
-> Vua đứng đầu, dưới vua là quan văn, quan võ và tăng quan. Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và châu.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
? Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
 Vua
* ở Trung ương:
Quan Văn - Võ
Thái Sư Đại sư
* Địa Phương 
 10 lộ
Lộ
Lộ
Lộ
Lộ
Lộ
Lộ
 Phủ (Châu)
 Phủ (Châu
 Phủ (Châu
 Phủ (Châu
 Phủ (Châu
 Phủ (Châu
? Nhận xét bộ máy chính quyền trung ương và địa phương của nhà Tiền Lê so với nhà Ngô như thế nào?
 Hoạt động 3; cá nhân/ cả lớp
? Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?.
? Cuộc kháng chiến chông Tống của Lê Hoàn diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
Dùng lược đồ trình bày diễn biến .
- GV tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến theo lược đồ. (Giảng thêm về chi tiết Lê Hoàn chon Bạch Đằng để chặn giặc kế thừa tài quân sự của Ngô Quyền trước đây).
Yêu cầu: HS tường thuật lại diễn biến.
? Cuộc kháng chiến thăng lợi có ý nghĩa lich sử như thế nào đối với dân tộc ta?
I/ Tình hình chính trị quân sự:
1/ Nhà Đinh xây dựng đất nước:
-Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế.
-Đặt tên nước: Đại Cồ Việt.
-Đóng đô tại Hoa Lư .
-Mùa xuân 970 niên hiệu là Thăng Bình
-Giao hảo với nhà Tống, phong vương cho các con.
-Xây cung điện, đuc tiền.
-Xử phạt kẻ phạm tội.
2/ Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:
*Hoàn cảnh thành lập:
- Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh mất.
- Lê Hoàn làm phụ chính cho vua nhỏ.
- Nhà Tống xâm lựợc. Các tướng lĩnh quân đội suy tôn lênlàm vua.
-Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc lập ra nhà Tiền Lê. Xây dựng chính quyền.
* Tổ chức chính quyền:
- ở trung ương; Vua nắm mọi quyền hành giúp việc cho vua là thái sư,đại sư ,và quan lại gồm hai ban văn võ
- các con vua phong vương và trấn giữu nơi quan trọng.
- Cả nước chia thành 10 lộ ,dưới lộ có phủ và châu.
- Quân đội: Gồm 10 đạo và 2 địa phận cấm quân và quân địa phương. tổ chức theo phép “ngụ binh ư nông”.
3/ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:
 Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn đ quân Tống xâm lược.
Diễn biến
- Đầu năm 981 quân

File đính kèm:

  • doclich su 7 tu tiet 1 den tiet 25 CKTKN.doc