Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Văn Hoa

TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY

TUẦN 1 1 Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của XH Phong kiến Châu âu

 2 Bài 2 : Sự suy vong của Xã hội phong kiến và sự hình thành CNTB

TUẦN 2 3 Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tưu sản chống phong kiến

 4 Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến

TUẦN 3 5 Bài 4 ( TT) Trung Quốc thời phong kiến

 6 Bài 5 : An độ thời phong kiến

TUẦN 4 7 Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

 8 Bài 6 (tt): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

TUẦN 5 9 Bài 7 : Những nét chung về xã hội phong kiến

 10 Làm bài tập lịch sử

TUẦN 6 11 Bài 8 : Xã hội Vệt Nam ở Buổi đàu độc lập

 12 Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

TUẦN 7 13 Bài 9( TT) : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

 14 Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

TUẦN 8 15 Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ( 1075 – 1077)

 16 Bài 11 ( TT): Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ( 1075 – 1077)

TUẦN 9 17 Ôn tập

 18 Kiểm tra một tiết

TUẦN 10 19 Bài 12 : Đời sống văn hóa

 20 Bài 12 ( tt) Đời sống kinh tế

TUẦN 11 21 Làm bài tập lịch sử

 22 Bài 13 : Nước Đại Việt thế kỷ XIII

TUẦN 12 23 Bài 13( TT) : Nước Đại Việt thế kỷ XIII

 24 Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

TUẦN 13 25 Bài 14( TT): Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

 26 Bài 14( TT) : Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

TUẦN 14 27 Bài 14 (TT): Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên

 28 Bài 15 : Sự phát triển kinh tế thời Trần

TUẦN 15 29 Bài 15 (tt) : Sự phát triển rực rỡ của văn hóa

 30 Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

TUẦN 16 31 Bài 16 (TT) : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

 32 Bài 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG II và III

TUẦN 17 33 Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa của

 34 Làm bài lịch sử

TUẦN 18 35 Bài 19 : Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)

 36 Ôn tập

 

TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY

TUẦN 19 37 Kiểm tra học kỳ

 38 Bài 19 : khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)

TUẦN 20 39 Bài 19 : khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)

 40 Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê so ( 1428 – 1527)

TUẦN 21 41 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527)

 42 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527

TUẦN 22 43 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527

 44 Bài 21 : Ôn tập chương IV

TUẦN 23 45 Làm bài tập lịch sử chương IV

 46 Bài 22 : Tình hình chính trị – xã hội thời Nguyễn

TUẦN 24 47 Bài 22(TT) : Tình hình chính trị – xã hội thời Nguyễn

 48 Bài 23 : Kinh tế – Văn hóa thế kỷ XVI - XVIII

TUẦN 25 49 Bài 23( TT) : Kinh tế – Văn hóa thế kỷ XVI - XVIII

 50 Ôn tập

TUẦN 26 51 Kiểm tra một tiết

 52 Bài 24 : Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII

TUẦN 27 53 Bài 25 : Phong trào Tây Sơn

 54 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn

TUẦN 28 55 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn

 56 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn

TUẦN 29 57 Bai 26 : Quang trung xây dựng đất nước

 58 Làm bài tập lịch sử

TUẦN 30 59 Bài 27 : Chế độ phong kiến Nhà Nguyễn

 60 Bài 27( TT) : Chế độ phong kiến Nhà Nguyễn

TUẦN 31 61 Bài 28 : Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII nữa đầu XIX

 62 Bài 28(TT):Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII nữa đầu XIX

TUẦN 32 63 Bài 29 : On tập chương V và VI

 64 Làm bài tập lịch sử

TUẦN 33 65 Bài 30 : Tổng kết

 66 Ôn tập

TUẦN 34 67 Kiểm tra học kỳ

 68 Lịch sử địa phương

TUẦN 35 69 Lịch sử địa phương

 70 Lịch sử địa phương

 

 

doc133 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Nguyễn Văn Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án trúc : Có nhiều công trình có giá trị 
IV/ Củng cố – sơ kết :
Tóm tắt những ý chính, học sinh nêu các thành tựu trong văn học khoa học – kỷ thuật
V/ Câu hỏi và bài tập :
1/ Nhận xét về tình hình văn hóathời Trần ?
2/ Tại sao văn học – khoa học- nghệ thuật thời Trần đều phát triển ?
TUẦN 15 – TIẾT 30 :
Ngày soạn : 22/12/2007
BÀI 16 :
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN THẾ KỶ XIV
I/ TÌNH HÌNH KINH TÊ – XÃ HỘI
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
- Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ,đời sống các tầng lớp nhân dâ lao động nhất là nông dân ,nô tù , nông nôcực khổ, xã hội rối loạn, phong trào nông dân , nô tỳ nổi lên khắp nơi.
- Nhà Trần suy yếu nhà Hồ lên thay là điều tất yếu và cần thiết
- Học sinh nắm đựoc những tích cực, hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự sa đọa của quý tộc trần , của giai cấp cầm quyền là tai họa cho đất nước và cần phải thay thế vương triều mới .
3/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu , thống kê 
B/ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
Lược đồ khởi nghĩa nông dân 
Bảng thống kê các cuộ khởi nghĩa trên bảng phụ
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Trình bày những nét mới của văn học , giáo dục, khoa học kỷ thuật, nghệ thuật thời Trần ?
2/ Nhận xét sự khác nhau giữa văn hóa thừoi Lý với thời Trần ?
II/ Giới thiệu bài mới :
 Cuối thế XIV nhà Trần bước vào thời kỳ khủng khoảng , suy yếu , không còn khả năng thống trị, một vương triều mới đã thay thế nhà Trần , đáp ứng nhu cầu cần thiết của đất nước lúc bấy giờ, nước ta lại chuyển sang một thời kỳ mới 
III/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
- Học sinh đọc phần 1
1) Tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỷ XIV như thế nào?
2) Nêu những biểu hiện về sự đình trệ của kinh tế ?
3) Vì sao nền kinh tế nước ta lại ở trong tình trạng đó ?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ 
4) Em có nhận xét gì cuộc sống của vua , quan nhà Trần ?( Trái với cuộc sống của nhân dân, trong khi kinh tế sa sút nhưng cuộc sống của họ vẫn sa hoa)
- Học sinh đọc SGK “ Vua buông tuồngsuy được ”
- Giới thiệu Chu Văn An và Thất Trảm sớ
- Học sinh đọc “ Trần Dụ Tông .rượu chế ”
5) Sự sa hoa và thờ ơ với đời sông nhân dân của vua quan nhà Trần đã dân xđến hậu quả gì ?
6) Theo em với tình hình đó nhà Trần có thể gánh vác đựoc công việc đát nước không ? Vì sao?
7) Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tỳ ?
8) Đọc sách giáo khoa và tóm tắt những nội dung có trong bảng?
9) Nhận xét các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tỳ cuối thế kỷ XIV ?
1/ Tình hình kinh tế :
- Nữa sau thế kỷ XIV nhà nước không còn quan tâm đến nông nghiệp , tu sữa đê điều, thủy lợi 
=>Nhiều năm mất mùa, nông dân phải bán vợ con, bán ruộng trở thành nô tỳ
- Ruộng công làng xã bị lấn chiếm 
- Ruộng của nhân dân bị thu hẹp
- Cuộc sống nhân dân cực khổ
2/ Tình hình xã hội:
a/ Xã hội :
- Vua quan ăn chơi sa đọa
- Trong triều bọn nịnh thần làm rối loạn kỷ cương phép nước
- Vương hầu, quí tộc bắt nhân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền
- Giặc Chăm Pa và giặc Minh chống phá
- Mâu thuẫn giữ nông dân , nô tỳ với giai cấp thống trị sâu sắc => Họ vùng dậy đấu tranh
b/ Các cuộc khởi nghĩa của nông dân , nô tỳ :
Ngô Bệ
N.Thanh
N. Kỵ
Phạm Sư Ôn
N.Nhữ Cái
T gian
Đầu 1344-> 1360
1379
1390
1399->
1400
Địa bàn Hđộng
Yên phụ (Hải Dương)
Sông Chu (Thanh Hóa)
Quốc Oai sơn Tây (Hà Tây)
Sơn tây
V Phúc
T Quang
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Sự sa hoa , ăn chơi, không quan tâm đến sản xuất của nhà Trần đã dẫn dến hậu quả to lớn đó là kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cự khổ, nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa, các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tỳ bùng nổ làm cho nhà Trần nguy cơ sụp đổ .
V/ Câu hỏi và bài tập :
1/ Nhận xét tình hình vương triều Trần cuối thế kỷ XIV?
2/ Sự bùng nổ phong trào nông dân ,nô tỳ đã nói lên điều gì ?
TUẦN 16 – TIẾT 31
Ngày soạn : 23/12/2007
 BÀI 16( tt)
NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
A// MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
- Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ,đời sống các tầng lớp nhân dâ lao động nhất là nông dân ,nô tù , nông nôcực khổ, xã hội rối loạn đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân , nô tỳ 
- Nhà Trần suy yếu nhà Hồ lên thay là điều tất yếu và cần thiết
- Học sinh nắm đựoc những tích cực, hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự sa đọa của quý tộc trần , của giai cấp cầm quyền là tai họa cho đất nước và cần phải thay thế vương triều mới .
3/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu , thống kê 
B/ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
Tư liệu về Hồ QúyLy và những cải cách của ông
Tranh ảnh có liên quan :
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/Kiểm tra bài cũ :
1. Tình hình vương triều Trần cuối thế kỷ XIV?
2/ Tóm tắt phong trào nông dân ,nô tỳcuối thế kỷ XIV?
II/ Giới thiệu bài mới :
 Nhà Trần suy yếu không tránh khỏi sự sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó nhà Hồ thành lập, Hồ QúyLy đã tiến hành những cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng .
III/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
1) Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Học sinh đọc phần 1
- Giới thiệu về Hồ Quý Ly
2) Nhà Hồ lên thay nhà Trần có hợp lý và cần thiết không ?
3) Hồ Quý Ly đã làm gì để giải quyết những khủng khoảng về chính trị, kinh tế, xã hội lúc bấy giờ ?
Học sinh đọc toàn bộ phần 2
Nêu tóm tắt nội dung của những cải cách 
4) Việc cải tôt hàng ngũ quan lai có ý nghĩ gì và hậu quả gì ?
5) Tác dụng và hạn chế của chính sách hạn điền và quy định lại mức thuế của nhà Hồ ?
6) Mục đích của Hồ Quý Ly khi đưa ra các chính sách Hạn nô và bắt nhà sưu phái hoàn tục ? Hạn chế ?
7) Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục , quân sự của Hồ Quý Ly?
8) Nhứng cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa và tác dụng gì ?
- Học sinh đọc phần 3 
9)Những mặt hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly
- Giáo viên phân tích thêm vì sao đó lại là những hạn chế 
10) Thảo luận :
Em có nhận xét và đánh giá như thế nào về con người Hồ Quý Ly ? 
1/ Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu, không giữ được vai trò của mình
- Năm 1400 Hồ Quí Ly đã truất ngọi vua Trần và lên ngôi .Nhà Trần thành lập
( Quốc hiệu : Đại Ngu ; Kinh đô : Tây đô( TH) )
2/ Những cải cách của Hồ Qúy Ly:
* Chính trị :
- Cải tổ hàng ngũ quan lại
- Đổi tên một số đợn vị hành chính cấp trấn
* Kinh tế, tài chính : 
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành chính sách “ Hạn điền ”
- Qui định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng
* Về xã hội :
-Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục
- Ban hành chính sách “hạn nô”
- Bắt nhà giàu phải bán thóc thừa cho dân 
* Về văn hóa giáo dục :
- Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm để làm tài liệu dạy Vua và phi tần.
* Về quân sự : 
- Tăng quân số
- Tích cực sản xuất vũ khí, bố trí,phòng thủ những nới hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố .
3/ Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly:
* Ý nghĩa: Đưa đất nươc thoát khỏi khủng khoảng
* Tác dụng : 
-Hạn chế việc tập trung ruộng đất của quí tôic, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực họ Trần
- Nguồn thu nhập của nhà nước tăng
* Hạn chế :
- Một số chính sách chưa phù hợp
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết về cuộc sống của nhân dân
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Làm bài tập và tóm tắt những nội dung chính
V/ Câu hỏi và bài tập :
Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng và hạn chế gì ?
Những cải cách đó đựoc Hồ Quý Ly thực hiện trong hoàn cảnh nào ?
TUẦN 16 – TIẾT 32
Ngày soạn : 26/12/2007
BÀI 17
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III
A/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : giúp hóc inh nắm được
Những nét chính, nét cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thời Lý – Trần – Hồ từ 1009 đến 1400
Nắm được những thành tựu chủ yếu về kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa họckỷ thuậtthời Lý – Trần
2/ Tư tưởng :
Củng cố và nâng cao lòng nước, niềm tự hòa dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên
3/ Kỹ năng :
Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh
Lập bảng thống kê
B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIÊÏN :
Lược đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Tranh ảnh , tư liệu về văn hóa nghệ thuật
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Giới thiệu bài mới :
II/ Dạy và họcbài mới :
Bài 1 : Thời Lý - Trần – Hồ được thành lập khi nào? Tên nước? Kinh đô? ( Điền vào bảng thống kê )
Thời Lý
Thời Trần
Thời Hồ
Thành lập
1009
1226
1400
Kết thúc
1226
1400
1407
Quốc hiệu
Đại Việt
Đại Việt
Đại Ngu
Kinh đô
Thăng Long( Hà Nội)
Thăng Long( Hà Nội)
Tây đô ( Thanh Hóa)
Công lao bảo vệ đất nước 
Đánh tan quân xâm lược tống 
( 1075-1077)
Đánh tan quân xâm lựoc Mông –Nguyên
( 1258 – 1288)
Dưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng
Bài 2 : Thời Lý Trần phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?( Thời gian , lực lượng

File đính kèm:

  • docGiao an su 76 20122013.doc