Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2012-2013 (Mới)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

 - Trình bày được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu

 - Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.

2- Tư tưởng:

 - Thông qua những kiến thức cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. Hiểu được các lãnh chúa phong kiến đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột

3- Kĩ năng:

 - Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến .

 - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

II- CHUẨN BỊ :

1- Tài liệu tham khảo :

 - SGK-SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, Thực hành lịch sử 7

 Tư liệu tranh ảnh và bản đồ sử 7

2- Phương pháp:

 - Vấn đáp, so sánh, giải thích, trực quan, thảo luận nhóm

3- Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ châu Âu thời phong kiến.

 - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.

 

doc144 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2012-2013 (Mới), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch vì sao được đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại “giảng hoà” 
- Nguyên nhân nào mà nhà Tống xâm lược nước ta? Những âm mưu xâm lược đó.
2- Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh của nhân dân. Phát huy tính tích cực, ý thức tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. 
3- Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài trắc nghiệm, biết trình bày, phân tích, giải thích, vận dụng để đánh giá được các sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: 
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa lịch sử 7. Bộ đề trắc nghiệm và tự luận.
2. Thiết bị dạy học
- Bộ đề gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan và tự luận: 
 3. Phương pháp: 
- Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả trên bài kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định chổ ngồi.
2. Phát đề kiểm tra.
3. Xây dựng Ma Trận: Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận: 
Trong đó đề trắc nghiệm 30%, đề tự luận 70
Tên chủ đề (nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
CĐ thấp
CĐ cao
Chủ đề 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu
Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào?
Scâu: 1
Sđ: 0,5 
Tỉ lệ:
 5 %
Số câu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
 1(TN)
 0,5
 100%
Chủ đề 1: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Ai là người tìm ra Châu Mĩ
Scâu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
1(TN)
0,5
100 %
Chủ đề 2: Các quốc gia ở Đông Nam Á
Quá trình phát triển của vương quốc Cam - Pu -Chia
Scâu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
S câu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
 1(TN)
 0,5
100%
Nước ta buổi đầu độc lập
Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?
Scâu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
1(TN)
0,5
100%
Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Đinh-Tiền Lê
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm gì?
Số câu 1
Sđ: 1 
Tỉ lệ:
10 %
S câu: 1
Sđ:1
Tỉ lệ:
10%
1(TL)
1 
100%
Chủ đề 4: Nhà Lý mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư?
Em hiểu như thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"?
Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào Châu Ung và Châu Khâm là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược 
Số câu 3
Sđ: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ:
20%
Số câu 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ:
 20 %
Số câu: 1
Sđ: 1,5
Tỉ lệ:
60%
3(TN)
2,5
100 %
Chủ đề 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
Nguyên nhân nào mà nhà Tống xâm lược nước ta? Kể những âm mưu xâm lược đó
Trình by diễn biến,kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống
Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Theo em vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại "giảng hòa” 
Scâu: 2
Sđ: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Scâu: 1
Sđ: 1,5
Tỉ lệ: 
33,33 %
Scâu: 1
Sđ: 3
Tỉ lệ: 66,66%
 2(TL)
 4,5
 100%
Scâu: 10
Sđ: 10
Tỉ lệ: 100 %
Scâu: 4
Sđ: 2
Tỉ lệ:
20%
Scâu: 2
Sđ: 2,5
Tỉ lệ:
25%
Scâu: 2
Sđ: 1 
Tỉ lệ:
10%
Scâu: 1
Sđ: 3
Tỉ lệ:
 30 %
S câu: 1 
Sđ: 1,5
Tỉ lệ:
15%
Scâu: 10
Sđ: 10
Tỉ lệ: 100 %
I. Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng.
Câu 1: Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào? .
 a. Cuối thế kỉ XI b. Đầu thế kỉ XI c.Giữa thế kỉ XI b.Cuối thế kỉ XII
Câu 2: Ai là người tìm ra Châu Mĩ
a. B.Đi-a-xơ b.C.Cô-lôm-bô c.Va-xcô đơ Ga-ma d.Ph.Ma-gien-lăng
Câu 3: Hãy sắp xếp các sự kiện sau thể hiện quá trình phát triển của vương quốc Cam-Pu-Chia đến giữa TK XIX
 a. Từ TK IX đến TK XV là thời kì pht triển của vương quốc Cam-Pu-Chia, còn gọi là thời kì Ăng Co
b. TK XV, Cam-Pu-Chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược váo năm 1863
c. TKVI, người Khơ-me bắt đầu xây dựng vương quốc riêng của mình gọi là Chân Lạp
Câu 4: Ai là người đ dẹp loạn 12 sứ qun? 
a. Ngô Quyền b. Dương Tam Kha c. Lê Hòan d. Đinh Bộ Lĩnh
Câu 5: Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư vào thời gian nào?
a.Năm 1042 b. Năm 1009 c. Năm 1010 b. Năm 1005 
Câu 6: Em hiểu như thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"? 
a.Chọn thanh niên khỏe mạnh b. Bảo vệ lng x
c.Gửi binh ở nh nơng c. Bảo vệ vua v kinh thnh
II-Tự luận:( 7đ)
Câu 7: Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã cóĩ những việc làm gì? (1đ)
Câu 8: Trình bày diễn biến,kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chốngTống trên phòng tuyến Như Nguyệt. Theo em vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại "giảng hòa”?(3đ)
Câu 9: Vì sao nói cuộc tiến cơng của nhà Lý vào Châu Ung và Châu Khâm là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược ?(2đ)
Câu 10: Nguyên nhân nào mà nhà Tống xâm lược nước ta? Kể những âm mưu xâm lược đó? (1đ) 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN:
Biểu điểm
I-Trắc nghiệm:
Câu 1: a
Câu 2: b
Câu 3 : 	
Câu 4: d
Câu 5: a
Câu 6: c
II-Tự luận:
Cu 7: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế ( Đinh Tiên Hoàng)
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư( Ninh Bình)
Câu 8: .Diễn biến:
 - Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta đẩy lùi.
-Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn. 
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân phản công
.Kết quả:
- Quân Tống thua to, Quách Quỳ chấp nhận “giảng hoà” vội rút quân về nước.
Ý nghĩa:
-Nền độc lập tự chủ của nhân dân Đại Việt được giữ vững.
-Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược nước ta 
Đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại “giảng hoà”
- Đảm bảo mối quan hệ giao bang, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh
- Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm một nền hòa bình luâu dài 
- Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta 
Câu 9 : Nhà Tống có âm mưu xâm chiếm nước ta để bành trướng lãnh thổ, trước tình thế quânn xâm lược đang đến gần nhà Lý chủ động tiến công trước để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch. Sau khi đạt được mục đích nhà Lý cho rút quân về nước
Câu 10: Nguyên nhân mà nhà Tống xâm lược nước ta 
 Giữa thế kỉ XI tình hình nh Tống gặp nhiều khó khăn. Muốn dùng chiến tranh để giải qyết tình trạng khủng hoảng trong nước
 Những âm mưu xâm lược
 - Xúi giục Chăm pa đánh Đại Việt.
 - Ngăn cản việc trao đổi buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng.
 0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 0,25 điểm
 0,25 điểm
 0,25 điểm
 1,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
0,5 điểm
 Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
 * Dặn dò: Về nhà các em chuẩn bị bài 12 dựa: Sự chuyển biến của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp .
5. Rút kinh nghiệm:  
Tuần 10
Tiết PPCT 20 
NS:
ND: 
 BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HOÁ
 (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức:
 - Miêu tả những nét chính của bức tranh về kinh tế: Sự chuyển biến của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp .
 2- Kĩ năng:
 - Quan sát và phân tích, lập bảng so sánh 
3- Tư tưởng:
 - Khâm phục ý chí vươn lên trong công việc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta thời Lý.
 - Việc khai thác điều kiện tự nhiên ( khẩn hoang, trồng dâu...) để phát triển sản xuất
II- CHUẨN BỊ
1- Tài liệu tham khảo:
 - SGV, SGK, Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp môi trường, THLSử 7
 - Một số tài liệu về thành tựu kinh tế thời Lý.
2- Phương pháp:
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, giải thích, phân tích
3- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh trong SGK
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: KTSS
................................................................
2- Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 GTBM: Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Tống. Đất nước ta bước vào thời kì ổn định lâu dài, nhân dân ta có điều kiện xây dựng một nền kinh tế phát triển đầy đủ. Vậy tình hình kinh tế thời Lý phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 12
 Hoạt động của thầy và trò.
 GV khẳng định nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất thời Lý.
? Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hũu của ai ?->Ruộng đất trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hửu của vua. Nhưng thực tế, ruộng đất đều do nông dân canh tác. 
.HS đọc phần in nghiêng trong SGK
? Việc cày ruộng tích điền của nhà vua có ý nghĩa ntn ? -> thể hiện sự quan tâm của nhà vua đối với sản xuất nông nghiệp, đồng thời khuyến khích nhân dân sản xuất).
- GV: Lễ cày tịch điền diễn ra từ thời vua Lê Đại Hành và bị xóa bỏ vào thời Vua Khải Định. Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này 
- HS quan sát tranh Chủ tịch Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội tịch điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) -> thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta
? Bên cạnh việc cày tịch điền nhà Lý còn có những biện pháp gì để khuyến khích phát triển nông nghiệp ?-> khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, ban hành luật cấm giết trâu bò
 ? Những biểu hiện nào cho thấy nhà Lý chú ý đến công tác thủy lợi ?-> Năm 1051 Lý Thái Tông cho đào kênh Lãm ( Ning Bình), đắp đê Cơ Xá 
- HS liên hệ hiện nay
? Nhà Lý ban hành luật gì trong nông nghiệp? 
->Luật cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Bấy giờ vua ra lệnh kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu phạt 80 trượng nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 trượng.
 ? Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh như vậy ? 
- Nhà nước quan tâm, thực hiện những chính sách tiến bô có tác dụng phát triển sản xuất, nhân dân cần cù lao động, chăm lo sx: 
? Em hãy đọc 2 câu thơ trong dân gian truyền tụng nói về thời Lý mùa màng bội thu ?
 “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
 Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn”.
HS quan sát h.22: Em biết gì về Đền Đô ? Việc nhân dân lập đền thờ 8 vị vua nhà Lý nói lên điều gì-> Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý nằm ở làng Đình Bảng- Từ Sơn _Bắc Ninh. Đây là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo toàn khá trọn vẹn. Việc nhân dân .......nhằm thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân đối với các vua nhà Lý 
GV: Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
HS đọc đoạn in nghiêng phần 2 SGK cho biết nghề thủ công nào phát triển mạnh dưới thời Lý -> chăn tằm, ươm tơ dệt lụa
? Qua việc làm trên của vua Lý em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt ? Vì sao nhà Lý 

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan