Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Theo chuẩn kiến thức kỹ năng
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa PK”,đặc trưng của KT lãnh địaPhong Kiến
- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.
2.Tư tưởng:
-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến
3.Kĩ năng:
-Biết xác định vị trí các quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.
-Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.
II .Thiết bị dạy học .
-Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến
-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa PK và Thành Thị Trung Đại.
ĐẦU THẾ KỶ XVI THỜI LÊ SƠ Tiết 33- Bài 18 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH Ở ĐẦU THẾ KỶ XV I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được : - Nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ. - Thấy được chính sách đô hộ của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu TK XV. 2.Tư tưởng: - Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tin tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất của dân tộc. -Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược. 3.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ khi học bài. -Lược thuật sự kiện lịch sử. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 7A : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GTB : Từ đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền HQL đã đưa ra hàng loạt cải cách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên một số chính sách không được lòng dân, không được nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp rất nhiều khó khăn. Giữa lúc đó, nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv : 1406 nhà Minh đem quân xâm lược nước ta . 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ. ? Nhà minh đem quân xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nước tantn ? ( Khó khăn, 1405 nạn đói sảy ra, đất nước khó khăn ) ?Quân Minh lấy cớ gì đem quân xâm lược nước ta? (Quân Minh mượn kế khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta). ? Có phải nhà Minh XL nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không ? Vì sao ?( K phải – nhà minh muốn mở rộng lãnh thổ, tư tưởng bành trướng nước lớn , muốn XL nước ta từ lâu ) GV treo lược đồ : ? Dựa trên lược đồ trình bày cuộc kháng chiến của nhà Hồ ?( Quân minh đánh 1 số điểm ở Lạng sơn, quân nhà Hồ rút về bờ Bắc sông Hồng, lấy Đa Bang làm nơi cố thu,û 21/1/1407 quân Minh tấn công Đa bang, chiếm Đông Đô ( Thanh Hoá) . 4/1047 quân Minh đánh thành Tây Đô .6/1047 cha con HQL bị bắt). ?Vì sao cuộc kháng chiến của nhà hồ nhanh chóng bị thất bại? ( Không thu hút được toàn dân tham gia kháng chiến) Thảo luận : So sánh với các cuộc kháng chiến của nhà Lý - Trần. (Vì cuộc kháng chiến không thu hút được toàn dân tham gia,không phát huy sức mạnh toàn dân). GV : Hồ Nguyên Trừng đã nói : Tôi không sợ đánh mà sợ lòng dân không theo . -11/1406 quân Minh cùng hàng chục dân phu do Trương Phụ cầm đầu tiến đánh nước ta. -1/1407, quân Minh chiếm đóng Đông Đô - 4/1407 quan Minh tấn công thành Tây Đô. -6/1407 cha con Hồ Quý Ly bị bắt. -> Cuộc kháng chiến thất bại . 2. Chính sách cai trị của nhà Minh. ? Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? ? Tất cả những chính sách cai trị của nhà Minh nhằm mục đích gì ? ( Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hoá dân ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới ) HS đọc “ Trương Phụ... hết mùi”. ? Nhận xét các chính sách cai trị của nhà Minh?( Thâm độc, tànbạo) + Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta,sát nhập vào Trung Quốc. + Kinh tế: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì. + Văn hóa:Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân,bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình. ?Vì sao quí tộc Trần lại nổi dậy khởi nghĩa? ( Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh ) ? Các cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích gì ? ( Chống quân Minh đô hộ ) GV treo bản đồ – gt các cuộc khởi nghiã tiêu biểu . ? Em có nhận xét gì về các cuộc Kn ?( Diễn ra liên tục, nhưng đều thất bại ) ? Vì sâócc cuộc KN đều thất bại ? ( Quân Minh mạnh, các cuộc KN thiếu sự liên kết ) ? Các cuộc KN có ý nghĩa ntn ?( Thể hiện tinh thần yêu nước) 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) -Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ. -Tháng 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô. -Năm 1409 cuộc khởi nghĩa bị thất bại. b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414) -Năm 1409 Trần Qúy Khoáng lên ngôi lấy niên hiệu là Trùng Quang Đế. -Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu. -Năm 1413 cuộc khởi nghĩa thất bại. 4. Củng cố : - Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ. - Nội dung chính sách cai trị nước ta của nhà Minh. 5. Dặn dò: - Học bài – ôn tập chuẩn bị giờ sau làm bài tập lịch sử . - Vễ sẵn lược đồ trống kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên . ************************* Ký duyệt giáo án : Ngày soạn : 10/12/2009. Tuần 17 Ngày dạy : Tiết 34- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học phần LS Việt Nam từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV ở chương III để làm bài tập . 2.Tư tưởng: Niềm tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc. 3.Kĩ năng: - Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức, lịch sử đã học để làm bài tập. II. Phương tiện dạy học: HS chuẩn bị BT và bảng phụ. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 7A : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GTB : Thế kỉ XIII Đại Việt là một trong những nước hùng mạnh, đánh tan 3 cuộc xâm lược của quân Mông –Nguyên xây dựng một nhà nước phát triển thịnh vượng. Vì sao nhà Trần đạt được thành quả to lớn như vậy? Bài hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập để nắm kỉ hơn. HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ, gọi HS làm, GV sửa bổ sung. Đáp án : E Bài tập 1: Khoanh tròn ý trả lời em cho là đúng : Nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý. A.V ua quan chỉ lo ăn chơi,không chăm lo đến đời sống nhân dân. B.Thiên tai mất mùa,đói kém. C.Các thế lực phong kiến địa phương đánh giết nhau. D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh. E.Các ý đều đúng . Bài tập 2 (2/trang 35). Điền nội dung tương ứng các chức quan ở các đơn vị hành chính thời Trần. -Chánh, phó an phủ sứ ; tri phủ ; tri huyện ; xã quan. Đáp án : 1, 2, 3, 5. Đáp án :1, 2, 6. Dựa trên sự chuẩn bị sẵn lược đồ trống HS hoàn thiện các hướng tấn công của ta và q2uân Nguyên. Bài tập 3 (3/ trang 36 ) Hãy cho biết luật pháp nhà trần bảo vệ ai? -Bảo vệ nhà vua,cung điện;xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất. Bài tập 4 : (8/40): đánh dấu “X” vào ô trống đầu câu chỉ nguyên nhân thắng lợi 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. 1. 1Sự tham gia tích cực, chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân. 2. 1Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. 3. 1 Đường lối chiến lược chiến thuật đúng dắn,sáng tạo 4. 1 Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông-Nguyên. 5. 1 Xây đựng khối đoàn kết toàn dân. Bài tập 5 : (1/45): Từ giữa thế kỷ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn, theo em vì sao lại xảy ra tình trạng đó, đánh dấu “X” vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng. 1. 1Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo bảo vệ đê điều. 2. 1Nông dân bị bóc lột nặng nề. 3. 1Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá. 4. 1Vương hầu quý tộc, nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất. 5. 1Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều. 6. 1Chính sách thuế khóa hà khắc. Bài tập 6 : HS hoàn thiện lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần 3 chốngquân Nguyên . 4. Củng cố: - Những thành tựu của Đại Việt thời Lý - Trần? - Thời Lý - Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài. - Ôn tập phần lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 15. ************************ Ngày soạn : 12/12/2009. Tuần 18 Ngày dạy : Tiết 35 : ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học sinh hệ thống kiến thức cơ bản đã học phần LS Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý - Trần – Hồ . - Những thành tựu đã đạt được về văn hóa, xã hội, chính trị. 2.Tư tưởng: Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. 3.Kĩ năng: - Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức lịch sử đã học để làm bài tập. II. Phương tiện dạy học: HS chuẩn bị BT và bảng phụ. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 7A : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Nêu sự hình thành và phát triển của XH PK Châu Âu ? ? Nêu sự hình thành của XH TB ở Châu Âu? ? Kể tên các triều đại PKTQ? I. Lịch sử thế giới trung đại . - Sự hình thành và phát triển của XH PK Châu Âu. - Sự hình thành của CNTB ở Châu Âu - Trung Quốc thời phong kiến. - Các quốc gia PK Đông Nam á. II. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV . 1. Các triều đại VN từ TKX đến TKXV. ? Từ TKX đến TK XV nước ta trải qua các triều đại nào ? Thời Ngô Thời Đinh –Tiền Lê. Thời Lý . Thời Trần. Thời Hồ. ? Kể tên các cuộc KN, Kháng chiến của ND ta từ TKX đến TKXV? ?Trình bày diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống
File đính kèm:
- Giao an Lich su 7 theo CKTKN.doc