Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được :

 + Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp; lãnh chúa & nông nô.

 + KN: lãnh địa phong kiến & đặc trưng nền kinh tế lãnh địa.

 + Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao ?

2. Kỹ năng:

 - Có kĩ năng sử dụng bản đồ châu âu, để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.

3. Thái độ:

 - Học sinh nhận thức đúng đắn về sự pt hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Bản đồ châu âu thời phong kiến – một số tranh ảnh mô tả hoạt động trang thành thị trung đại – Cuốn những mẩu chuyện lịch sử thế giới T1. Những nội dung về xã hội phong kiến trong lãnh địa phong kiến. CKT.

 2. Học sinh: Tranh ảnh mô tả hoạt động xã hội trung đại tìm đọc cuốn: “những ”

 

doc215 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng -> quân Minh cai trị nước ta.
HĐ2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh.(12’)
-Mục tiêu: -Học sinh nhận định chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh & các cuộc kháng chiến chống quân Minh đầu thế kỷ XV.
Học sinh đọc phần 2 – sgk (1 em đọc – lớp theo dõi)
CH: Nêu chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta? (KT: thuế, chính trị : xóa bỏ q.hiệu; văn hóa: c/s đồng hóa)
GV BS -> chốt KT -> ghi bảng – học sinh ghi.
CH: Nhân xét chính sách cai trị của nhà Minh ?(vô cùng thâm độc, tàn bạo).
CH: Nhà Minh thực hiện những chính sách đó nhằm mục đích gì? (muốn dân ta phải phụ thuộc vào chúng) 
Gv : ngay sau khi cha con Hồ Quí Ly bị bắt phong trào đấu tranh của ND ta diễn ra khắp nơi tiêu biểu là 2 cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi & Trần Quí Khoáng .
HĐ3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc đấu tranh của quí tộc Trần.(15’)
-Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cuộc đấu tranh của quí tộc Trần.
 HD tìm hiêủ khởi nghĩa của Trần Ngỗi(1407-1409).
 -GVyêu cầu học sinh đọc thầm mục 3 – sgk phần nói về cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
Gv gọi học sinh trình bày diễn biến trên lược đồ –GV nhận xét ,lớp quan sát nghe – ghi.
Học sinh đọc thầm phần khởi nghĩa của Trần Qúy Khoáng.
- CH: Trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ ?– lớp quan sát – ghi.
1.Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ :
-Tháng 11/1406 quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm lược nước ta.
-Tháng 1/1407 quân Minh chiếm Đông Đô & Thành Tây Đô -> cha con Hồ Quí ly bị bắt.
2.Chính sách cai trị của nhà Minh:
-Chính trị: xóa bỏ quốc hiệu nước ta – sáp nhập vào TQ.
-Kinh tế: đặt ra hàng trăm thứ thuế. Bắt trẻ em, phụ nữ về TQ làm nô tì.
-Văn hóa: thi hành chính sách đồng hóa, ngụ dân. bắt dân ta bỏ tập quán phong tục của mình. Thiêu hủy sách có giá trị.
3.Cuộc đấu tranh của quí tộc Trần:
a.Khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409) :
-Tháng 10/1407 Trần Ngỗi lên ngôi minh chủ.
-Tháng 12/1408 nghĩa quân đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô.
-Năm 1409 khởi nghĩa thất bại.
b.Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng (1409 - 1414
- Năm 1409 Trần Quí Khoáng Hiệu:Trùng Quang đế.
- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa -> Hóa Châu. giữa năm 1411 quân Minh tăng viện binh ta rút vào Thuận hóa.
- Năm 1413 quân Minh đánh vào Thuận Hóa -> K/ng thất bại.
 4. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học
5. hướng dẫn học bài ở nhà.3’
CH:Trình bày diễn biến Trần Ngỗi – TQK trên lược đồ?
-Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên & của nhà Hồ chống xâm lược Minh có gì khác nhau? (chống Mông – Nguyên dựa vào dân, vừa đánh vừa rút bảo toàn lực lượng, đoàn kết toàn dân).
Chống Minh: không dựa vào dân – không đoàn kết toàn dân – khởi nghĩa đơn độc.
- Học thuộc nắm nội dung bài
- Xem trước mục 1 bài 19
- Chú ý câu hỏi – sgk, tiếp tục làm đề cương + ôn tập học kỳ I – theo câu hỏi đã cho. 
Ngày soạn: / /10 
Ngày giảng:7a, / /.7b, / /10
 Tiết 34. Làm bài tập lịch sử
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Qua 1 số bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở chương III về sự TL – suy sụp của nhà Trần – Hồ. cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên hào hùng của dân tộc. nắm được & củng cố kiến thức về KT – VH – XH thời Trần 
2.Kĩ năng : 
-Học sinh có kỹ năng phân tích & so sánh, sử dụng lược đồ tt sự kiện lịch sử.
3.Thái độ : 
-Học sinh tự hào về truyền thống của cha ông.
II.Chuẩn bị. 
1.Gv: biểu bảng – lược đồ 3 lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên.
2.HS: nắm vững KT chương III
III- Phương pháp:
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
iv .Tổ chức giờ hoc:
 1. ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ:4phút
(?) Nguyên nhân xâm lợc của nhà Minh.
(?) Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Các em đã học toàn bộ kiến thức của chương III, bài học ngày hôm nay các em sẽ được củng cố lại thông qua việc thực hiện các yêu cầu bài tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu bài tập:36 phút.
-Mục tiêu: Học sinh thực hiện các yêu cầu bài tập dạng trắc nghiệm, điền khuyết , nối móc thời gian với sự kiện
-Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sơ đồ, ghi yêu cầu các bài tập.
-Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tâp 1:
-Gv sử dụng lược đồ 3 cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên:
-Yêu cầu học sinh lên đọc kí hiệu trên lược đồ (1 em)
-Thuật lại các cuộc kháng chiến trên lược đồ (3 em)
Bước 2: HD học sinh thực hiện yêu cầu của bài tập 2:
-Bài tập HĐN: Vẽ lược đồ sự phân hóa các tầng lớp trong xã hội phong kiến thời Trần, yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ -> nhận xét -> hoàn thiện.
(HĐN) -> Gv đưa bảng phụ sơ đồ sự phân hóa các tầng lớp trong xã hội phong kiến thời Trần.
+ Tầng lớp thống trị :	
Vua – vương hầu – QT
Quan lại - địa chủ
+ Tầng lớp bị trị :
Thợ thủ công – thương nhân
Nông dân – tá điền
Nông nô - nô tì
Bước3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3:
- Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng? 
CH:Tác giả của bài “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Quang Khải
C. Chu Văn An
B. Trương Hán Siêu
D. Trần Quốc Tuấn
-Đáp án: D
Bước4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. 
-Tại sao sau khi giữ chức vụ cao nhất trong triều Hồ Quí Ly phải thực hiện 1 cuộc củng cố toàn diện ? đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng?
 Đại Việt đang lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện SS
 Đời sống nhân dân khổ cực, triều đình rối ren tài chính kiệt quệ
 Nguy cơ xâm lược đe dọa ngoại xâm.
 Tất cả nguyên nhân trên.
-Đáp án: Tất cả nguyên nhân trên.
Bước5: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. 
-Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta thời Trần ? ( kẻ bảng – học sinh điền) :
Niên đại
Sự kiện
1226
Trần Cảnh lên ngôi – nhà Trần TL
1230
Ban hành “Quốc triều hình luật”
1258
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 1
1285
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 2
1288
Chiến thắng quân xâm lược MC lần 3
1400
Nhà Trần sụp đổ – nhà Hồ thắng lợi
 *Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà :3’
 - Về ôn tập lại  chương III.
 -Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
 Ngày soạn: / /10 
 Ngày giảng:7a, / /.7b, / /10
 Tiết 35 Ôn tập
I.Mục tiêu bài học.
1. KiếnThức.
- Củng cố hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về phần LS thế giới trung đại & chương LSVN thời Đinh- Tiền Lê- Lí.
2. Kĩ năng.
- Học sinh lập biểu đồ, bảng thống kê, sử dụng lược đồ, bản đồ, phân tích
3. Tháiđộ. 
- Học sinh tìm hiểu qui luật phát triển của các thời kỳ, triều đại LS, gd lòng tự hào ý thức dân tộc.
II. chuẩn bị.
1. GV: SGK, TLCKT.
2. HS: Nắm KT của bài. 
III. Phương pháp. 
- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. các hoạt động dạy học.
1) ổn định. (1p) 
2) Kiểm tra.
3) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài. (1p)
 Từ đầu năm học chúng ta đã tìm hiểu về phần LS t/g đó là quá trình hình thành phát triển, suy vong của các quốc gia phong kiến PĐ & PT & phần LS VN với các triều đại: Ngô - Đinh- Tiền Lê về sự pt KT- VH, chính trị - XH. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đó.
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung chính
HĐ1: HD ôn tập phần lịch sử tg. (15p)
- MT: Khái quát những nét chính của LS thế giới TĐ.
CH: Xã hội phong kiến ở phương Đông & phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
CH: Cơ sở kinh tế của XH PK là gì?
CH: Xã hội PK có những g/c nào?
GV chốt lại mục 1 
HĐ2: HD ôn tập phần lịch sử VN. (26p)
- MT: Trình bầy tình hình nước thời Ngô- Đinh- Tiền Lê.
CH: Hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xd đất nước?
CH: Vẽ sơ đồ bộ máy cq thời Ngô.
HS lên bảng vẽ- NX- KL.
CH: Nhận xét về bộ máy NN thời Ngô? TL: Đơn giản đã thể hiện ý thức tự chủ.
CH: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nhà Ngô ntn? 
TL: loạn 12 sứ quân.
CH: Nhà Đinh làm gì để xây dựng đất nước ?
CH: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh? 
HS vẽ- 1 em nhận xét
CH: So sánh bộ máy nhà nước thời Đinh Tiền Lê với thời Ngô?
TL: Qui củ chặt chẽ hơn.
CH: Quân đội thời ĐTL được tổ chức ntn?
CH: Lê Hoàn đã kế thừa tài q.sự của NQ như thế nào?
TL: Tổ chức đánh địch trên Sông Bạch Đằng.
CH: ý nghĩa của k/c chống Tống L1?
TL: Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, CC nền độc lập khẳng định quyền làm chủ đất nước.
CH: KT thời Đinh Tiền Lê như thế nào ? 
CH: Văn hóa & XH thời ĐTL ra sao?
CH: Trình bầy sự thành lập nhà Lí ?
HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
GV nhận xét.
CH: Pháp luật thời Lí quy định như thế nào ?
TL: Ban hành bộ luật Hình Thư.
1. Phần lịch sử thế giới.
+ Xã hội PK hình thành.
- Phương Đông: từ TK III -> TK X
- Phương Tây: từ TK V -> TK X
+ Cơ sở kinh tế.
- P.Đông: Nông nghiệp đóng kín trong các xã.
- P.Tây: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
+ Giai cấp trong XHPK: 
- P.Đông: có 2 giai cấp. Địa chủ – nông dân lĩnh canh.
- P.Tây: 2 giai cấp. Lãnh chúa & nông nô
-> Bóc lột bằng địa tô.
2. Phần lịch sử Việt Nam.
a) Thời Ngô.
- Xây dựng BMCQ từ trung ương -> địa phương. (SĐ bộ máy nhà nước thời Ngô)
b) Thời Đinh- Tiền Lê.
- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước lên ngôi Hoàng đế - đặt tên nước Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư.
- Quân đội: Cấm quân & quân địa phương.
+ Kinh tế. 
- Nông nghiệp phát triển ổn định
- TCN rất phát triển
- TN: n TT BB & chợ được hình thành mở rộng buôn bán với nước ngoài.
-Xã hội: 2 tầng lớp : thống trị & bị trị.
+ Văn hóa.
- Giáo dục chưa phát triển 
- Đạo phật phát triển 
- Có nhiều loại hình văn hóa dân gian.
c) Đất nước thời Lí.
- Năm 1009 LCU suy tôn làm vua-> nhà Lí thành lập.
- Năm 1010 LCU rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long xây dựng bộ máy nhà nước.
 (HS điền vào bảng)
Triều đại
T/g thành lập
Nơi đóng đô
Niên hiệu
Tên nước
Ngô
Đinh
Tiền Lê
Lý
Trần
Hồ
939
968
979
1009
1226
1400
Cổ loa
Hoa lư
Hoa lư
Thăng Long
Thăng Long
Thanh Hóa
Thái bình
Thiên phúc
Thuận thiên
Đại Cồ Việt
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Việt
Đại ngu
4) Củng cố. (1p)
- GV khái quát nội dung bài học.
+ Phần LS thế giới, LS Việt Nam.
5) Hướng dẫn học bài. (1p)
- ôn lại nội dung bài học tiết sau kiểm tra học
 Ngày soạn: / /10 
 Ngày giảng:7a, / /.7b, / /10
 Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ
I.

File đính kèm:

  • doctiet 11nouc ta buoi dau doc lap.doc
Giáo án liên quan