Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Tưởng Thị Vĩnh Hòa

A-Mục tiêu:

KT: Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến.

Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại.

TT: Thấy được sự phát triển hơp quy luật của XH loài người chuyển từ XH chiến hữu nô lệ sang XH phong kiến.

KN: Biết xát định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiến hữu nô lệ sang XH phong kiến.

B- Thiết bị dạy học:

Bản đồ châu Âu thời phongkiến.

Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến.

C- Tiết trình dạy học:

1. Ổn định

2 . Giới thiệu bài mới: LS xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nốt tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.''

 

doc203 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Tưởng Thị Vĩnh Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
HS: Trình bày như SGK
GV chốt lại: Tầng lớp nhân dân đoàn kết chiến đấu Anh dũng.
Sự đóng góp to lớn của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
1-SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
-Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành vào thế kỉ thứ V.
- Biến đổi trong xã hội:
Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng đất,phong chức tước Các lãnh chúa phong kiến 
- Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp nông nô.
- Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa.
 XHPK hình thành.
2-TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
 Xã hội phong kiến Trung Quốc hình vào thế kỉ 
221 TCN ,vào thời nhà Tần .
1. Văn hoá:
- Tư tưởng: Nho giáo.
-Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường.
- Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao.
2. Khoa học, kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh
- Đóng tàu, luyện sắt.
3-NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH -TIỀN LÊ
- Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước => Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu của kẻ thù .
4-NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Năm 1009 Lý Công Uẩn lên làm vua,năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
5-CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
6. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN:
* Kinh tế :
a. Nông nghiệp: 
- Được phục hồi và phát triển nhanh chóng với nhiều chính sách khuyến nông như : khai khẩn đát hoang, chăm lo tuỷ lợi, lập điền trang thái ấp...
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.
 được phục hồi và có bước phát triển
b. Thủ công nghiệp 
- Rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao.
c. Thương nghiệp :Việc trao đổi buôn bán trong nước và với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra, tiêu biểu là Thăng Long , Vân Đồn,...
* Văn hoá :
a.Văn học: 
Bao gồm cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm chứa đựng nhiều nội dung phong phú, làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt.
b.Giáo dục và KHKT:
- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.
- Định lệ tam khôi để chọn người tài
- Y học, thiên văn học, khoa học cũng phát triển và đạt được nhiều thành tựu nổi bật
c.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
*Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên :
- Diễn biến :
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự ủng hộ của nhân dân. +Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của các tướng lĩnh
4. Sơ kết bài học:
a. Củng cố:
GV chốt lại những nội dung quan trọng, cơ bản , hướng dẫn HS ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm
tra học kì có kết quả cao.
b. Dặn dò:
- Về nhà học kĩ các bài trong đề cương ôn tập đã hướng dẫn đẻ làm bài kiểm tra cho tốt.
- Tiết 36 thi kiểm tra học kì 1.
.
Ngày soạn:17/12/2010
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
- Cñng cè kiÕn thøc ®· häc trong phÇn lÞch sö tõ đầu năm cña häc sinh.
- KiÓm tra sù tiÕp thu bµi cña HS.
2. T­ t­ëng: 
- Sù trung thùc, ý thøc häc tËp vµ yªu thÝch bé m«n.
3. Kü n¨ng: 
- RÌn kü ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp vÇ ®¸nh gi¸.
II. PH¦¥NG PH¸P:
Lµm bµi ®éc lËp, tù gi¸c, theo yªu cÇu cña ®Ò bµi,
 Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
III. CHUÈN BÞ:
	- GV: §Ò bµi, ®¸p ¸n, biÓu ®iÓm, ph« t« ®Ò
	- HS: ChuÈn bÞ néi dung bµi ®· häc, giÊy kiÓm tra 
IV. TIÕN TR×NH TỔ CHỨC KIỂM TRA:
1. æn ®Þnh líp:
	- KiÓm tra sü sè:	
2. §Ò ra, ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
ĐỀ 1
Câu 1 (2,0 điểm): Trình bày những nét chung về xã hội phong kiến phương Đông?
Câu 2 (3,0 điểm): Nhưng chuyển biến về kinh tế thời Lý? Theo em vì sao lại có sự phát triển nhanh chóng như vậy?
Câu 3 (3,0 điểm): Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII?
Câu 4 (2,0 điểm): Nêu cách đánh giặc của nhà Lý? Kể tên những tấm gương tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)?
MÃ ĐỀ 01 
Câu
Nội dung
Điểm 
thành phần
1
(2,0 điểm)
- Hình thành sớm, vào khoảng trước công nguyên (như Trung Quốc), hoặc đầu công nguyên
- Phát triển chậm, ở Trung Quốc khoảng thế kỉ VII-VIII, còn ở một số nước Đông Nam Á từ sau thế kỉ X
- Khủng hoảng suy vong kéo dài từ thế kỉ XVI cho đến thế kỉ XIX 
- Cơ sở kinh tế: sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn, ruộng đất nằm trong tay địa chủ giao cho nông dân sản xuất
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
(3,0 điểm)
a.Nông nghiệp: nhà nước có nhiều biện pháp khuyến nông: tổ chức lễ cày tịch điền, khai hoang, đào kênh, khơi ngòi, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò, nhiều năm mùa màng bội thu
b.Thủ công nghiệp: nghề dệt, gốm, xây dựng cung điện nhà cửa rất phát triển.Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc,làm giấy, đúc đồng, rèn sắt đều được mở rộng.Tạo dựng nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, vạc Phổ minh, tháp Báo Thiên
tạo ra các sản phẩm có chất lượng và kĩ thuật ngày càng cao
c.Thương nghiệp:Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh. Nhiều chợ được thành lập ở kinh đô, làng xã, biên giới.Nhiều thuyền buôn của nước ngoài đến trao đổi hàng hoá
 là những chính sách tiến bộ, có tác dụng làm cho kinh tế phát triển. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế do đất nước độc lập, hoà bình, ý thức dân tộc to lớn
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
3
(3,0 điểm)
-Trong 3 lần kháng chiến tất cả tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân.
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến...
- Thắng lợi của 3 lần chống quân Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh của toàn dân nòng cốt là quân đội nhà Trần .
- Thắng lợi đó không tách rời những chiến lược chiến thuật đúng đắn sáng tạo của người chỉ huy .
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
4
(2,0 điểm)
* Kháng chiến chống Tống : Chủ động đánh giặc buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1: " Tiến công trước để tự vệ"
+ Giai đoạn 2: Chủ động xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu diệt.
*Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng Tử Hoằng Chân....
1,0 điểm
1,0 điểm
MÃ ĐỀ 02 
Câu
Nội dung
Điểm 
thành phần
1
(2,0 điểm)
- Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập hoàn thiện vào thế kỉ X
- Phát triển nhanh và toàn thịnh từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
- Khủng hoảng suy vong từ thế kỉ XV –XVI,chủ nghĩa tư bản dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn 
- Cơ sở kinh tế: sản xuất nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến, ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa giao cho nông nô sản xuất
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là lãnh chúa và nông nô
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
(3,0 điểm)
a. Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng với nhiều chính sách khuyến nông như : khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng.... Lập điền trang, thái ấp 
b. Thủ công nghiệp :do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vải,chế tạo vũ khí...Thủ công trong nhân dân nổi bật là nghề làm gốm,rèn sắt, đúc đồng...Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành làng nghề, phường nghề... Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao.
c. Thương nghiệp :Việc trao đổi buôn bán trong nước và với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra, tiêu biểu là Thăng Long , Vân Đồn,...
 là những chính sách tiến bộ, có tác dụng làm cho kinh tế phát triển. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế do đất nước độc lập, hoà bình, ý thức dân tộc to lớn
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
3
(3,0 điểm)
- Đập tan tham vọng ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên . Bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ .Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam,có ý nghĩa nâng cao làng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta.
- Góp phần xây đắp quân sự Việt Nam .
- Để lại một bài học vô cùng quý giá là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Ngăn chặng những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác .
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
4
(2,0 điểm)
*Kháng chiến chông quân Mông Nguyên:Thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống",đoàn kết vua tôi, đoàn kết toàn dân, tránh thế mạnh của giặc, tìm cách phản công tiêu hao sinh lực địch.
*Tấm gương tiêu biểu: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Bình Trọng,...
1,0 điểm
1,0 điểm
Kiểm tra giáo án đầu tuần
	 TTCM:
	 	 Lê Thị Thanh 
.....................................................................................................
Ngày soạn: 05/01/2011
Tiết: 37
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
( 1418 - 1427 )
 I. THỜI KỲ MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418 - 1423 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước.
- Cuộc khởi nghiã do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2.Tư tưởng: giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi,...
3. Kĩ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
Học sinh: tìm hiểu nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra học kì
2. Bài mới:
Giới thiệu: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ đặt ách thống trị trên đất nước ta. Nhân dân khắp nơi đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt , cuộc khởi ngiã Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ trước hết ở vùng miền Tây Thanh Hoá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1:
Giảng: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng, trên bia là những lời do Nguyến Trải soạn thảo ghi tiểu sử

File đính kèm:

  • docgiao an Su 7day du.doc