Giáo án Lịch sử 7 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hữu Phú
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm Lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Tư tưởng :
Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
- Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa phong kiến.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giới thiệu bài mới : GV nhắc lại một số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài học để giới thiệu bài mới .
uan lại thăm hỏi đời sống nhân dân nói lên điều gì? - Về kinh tế Hồ Quý Ly có những cải cách ra sao? Cho Hs đọc phần in nghiêng SGK à Phân tích. - Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly đã làm gì ? Chính sách này có tác dụng như thế nào? - Văn hóa, giáo dục, Hồ Quý Ly có những việc làm nào? Tác dụng như thế nào? - Về quốc phòng, Hồ Quý Ly thực hiện chính sách gì? Phân tích tình hình (thành Tây Đô) - Nhận xét những chính sách đó? - Những cải cách trên có ý nghĩa như thế nào? Chứng tỏ Hồ Quý Ly là con người như thế nào? Học sinh đọc mục 3 SGK ? Tác dụng của những cải cách trên đối với tình hình đất nước ? -Tích cực? - Những hạn chế là gì? 1. Nhà Hồ thành lập : - 1400 Nhà Trần suy vong à Hồ Quý Ly lên ngôi à Nhà Hồ thành lập. 2. Những biện pháp cải cách của nhà Hồ. - Chính trị : cải tổ hàng ngũ võ quan và thay thế các quý tộc nàh Trần bằng những người tài năng. - Kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành các chính sách hạn điền , quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. - Xã hội: ban hành chính sách hạn nô. - VH-GD: dịch chữ Hán thành chữ Nôm, sưả đổi qui chế thi cử, học tập. - Quốc phòng: làm tăng quân số chế tạo súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố. 3. Ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Quý Ly. - Ý nghĩa: Đưa nước ta tránh khỏi cuộc khủng hoảng cuối thế kỉ XIV à Xh – kinh tế ổn định 1 thời gian. - Tác dụng: Tích cực: Hạn chế tệ tập trung lao động vào tay quý tộc -địa chủ, tăng nguồn thu nhập cho đất nước, văn hoá – giáo dục phát triển. Hạn chế: chưa triệt để, chưa phù hợp thực tế, chưa đáp ứng được đời sống nhân dân. 5. Củng cố : - Nêu những nét chính về tình hình kinh tế – XH thời Trần cuối XIV? - Làm một số bài tập ( GV chép trên bảng phụ à HS lên làm trên bảng ) 6. Dặn dò : Học bài . Xem và soạn bài 16 ( phần II ) Tuần 17 Tháng 12 năm 2010 Bài 17 : Tiết 32 : Lịch sử địa phương NGHỆ AN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Bài 1: Nghệ An từ thế kỉ X dến thế kỉ XV (tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về Nghệ An buổi đầu thời kì độc lập (kinh tế, văn hóa, chính trị). - Một số di tích lịch sử Nghệ An, thêm yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước và tự hào về lịch sử của tỉnh nhà. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kỹ năng tả và kể chuyện về di tích lịch sử Nghệ An. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu về lịch sử Nghệ An 2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). ? Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào? Có hợp với quy luật lịch sử không? HS: Trả lời: Nhà Trần suy sụp, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm đe doạ=> Nhà Hồ thành lập và nó hợp với quy luật của lịch sử bấy giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK GV: Giới thệu quá trình thay đổi tên gọi của Nghệ An qua các thời kì; ? Nghệ An chính thức có tên gọi từ lúc nào? HS trả lời theo tài liệu. ? Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế Nghệ An giao đoạn này? HS tiếp tục trả lời. GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh đọc phần chữ in nhỏ để tìm hiểu thêm về nhân vật Lý Nhật Quang. Cho học sinh quan sát hình trong sách tài liệu (miếu Lý Nhật Quang). ? Nêu những nét chính về tình hình văn hóa giáo dục Nghệ An thời kì này? HS trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung. ? Kể tên một số nhân vật tiêu biếu của Xứ Nghệ? Giáo viên yêu cầu HS đọc mục 2 . ? Nhân dân Nghệ An đã có những đóng góp quan trọng nào trong các cuộc kháng chiến chống Tống và chốmg Mông Nguyên? HS trả lời GV chốt lại. 1. Nghệ An buổi đầu thời kì độc lâp. a. Thay đổi về hành chính - Dướiu triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nghệ Tĩnh là vùng biên giói phía Nam giáp với chăm pa. - Thời Lý Nghệ An gồm hai lộ Diễn Châu và Hoan Châu. Năm 1030, nhà Lý dổi Hoan Châu thành Nghệ An. b. Kinh tế, văn hóa, giáo dục: * Về kinh tế: - Dưới triều Lý, công cuộc di dân khai phá các vùng đất mới được đẩy mạnh. - Năm 1041, Lý Nhật Quang làm tri châu Nghệ An đưa ra nhiều chính sách phát triển nông nghiệp. - Nhiều công trình thủy lợi quan trọng được xây dựng: kênh Đa Cái, kênh nhà Lê... * Văn hóa- giáo dục: - Học trò ưu tú xứ Nghệ xuất hiện ngày càng nhiều. -Tiêu biểu: Bạch Liêu (đỗ trại trạng nguyên năm 1266), hay Hồ Tông Thốc với các tác phẩm Việt sử cương mục, Việt Nam thế chí,.. 2. Nghệ An trong kháng chiến chống Tống và chống Mông- Nguyên. - Nhân dân Nghệ An có nhiều đóng góp quan trong các cuộc kháng chiến. - Trong kháng chiến chống Mông Nguyên Nghệ An vừa là tiền tuyến vừa là hậu phương. - Nhiều tấm gương tiêu biểu người Nghệ An : Lê Thạch, Hà Anh, Hoàng Tá Thốn... 4. Củng cố: ( 3 phút ) : - HS:Hãy kể tên các di tích lịch sử mà em biết? 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Ôn tập chương 2, 3 theo nội dung đã học. Tuần 18 Tháng 12 năm 2010 Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử kdân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400) . Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ . 2. Tư tưởng : Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập. 3. Kĩ năng : HS biết sử dụng bản đồ, quan sát phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học : Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên . Một số ảnh chụp về văn hoá, nghệ thuật thời Lý, Trần, Hồ (ảnh về đồ gốm và ảnh “Di tích thành nhà Hồ”). III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Nêu ý nghĩa và tác dụng của những cải cách đó ? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : Cho HS đọc SGK phần 1, 2 ở trên lớp. GV có thể kết hợp cả hai phần làm thành 1 bài tập theo nội dung . HS thảo luận theo nhóm + Nhóm 1 : Trình bày những dữ kiện về thời Lý. + Nhóm 2 : Trình bày những dữ kiện về thời Trần. à Sau đó các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . GV chỉnh sửa, phân tích, kết luận . Triều đại Thời gian Quân xâm lược và lực lượng Đường lối đánh giặc Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử Thời Lý - 10/1075 à 12/1075 - 12/1076 à 3/1077 - Tống - Tống (10 vạn quân) - Tiến công để tự vệ. - Phòng ngự – phản công - Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đánh giặc. - Quân dân ta anh dũng, gan dạ, mưu trí trong kháng chiến . - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy. Thời Trần -1/1258 à 29/1/1258 - 1/1285 à 6/1285 -12/1287à 4/1288 - Mông Cổ (3vạn) - Nguyên (50 vạn) - Nguyên (30 vạn) Đánh chổ yếu, tránh chổ mạnh à buộc địch phải theo cách đánh của ta à chuyển từ phòng ngự sang phản công tiêu diệt giặc. GV cho HS sưu tầm và kể về một số gương tiêu biểu về lòng yêu nước bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến ( Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Trần Hưng Đạo ) Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ( nhân dân Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống” ). Nếu còn thời gian GV có thể cho HS làm bài tập 2 ( Bài tập ở nhà ) Thời gian Sự kiện 1009 Nhà Lý thành lập 1010 Dời đô về Thăng Long 1054 Đổi tên nước là Đại Việt 5. Củng cố : Gv chỉnh sửa và chốt lại kiến thức đã làm bài tập. 6. Dặn dò : Xem và soạn bài 18 SGK/82 Tuần 18 Tháng 12 năm 2010 Tiết 34 :Đề thi kiểm tra Học kì I Môn : Lịch sử 7 Thời gian : 45 phút Câu 1 : Sử dụng những từ cho sẵn dưới đây ( hương binh, đạo quân bảo vệ, phiên binh chính binh ) điền vào chổ trống sao cho phù hợp ( 3 điểm) Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là (1) . kinh thành, triều đình, nhà vua. Cấm quân được tuyển chọn từ những trai tráng khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần ( Tức Mặc, Nam Định). Quân các lộ ở đồng bằng gọi là (2), Ở miền núi gọi là (3).Ở các làng xã có các (4) Câu 2: Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Tác dụng của những cải cách đó ? ( 3 điểm) Câu 3: Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ? Nêu vai trò của các tù trưởng dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến này ? ( 4 điểm)- (Đáp án, thang điểm đi kèm) Tuần 19 Tháng 12 năm 2010 Tiết 35. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử kdân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400) . Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ . 2. Tư tưởng : Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập. 3. Kĩ năng : HS biết sử dụng bản đồ, quan sát phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học : Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên . Một số ảnh chụp về văn hoá, nghệ thuật thời Lý, Trần, Hồ. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu chính sách cai trị của nhà Minh ? Trình bày những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : GV có thể lấy bài tập 1 – Bài ôn tập chương II và III sửa và làm theo mẫu : Những thành tựu nổi bật nước Đại Việt thời Lý – Trần : Nghành Thành tựu - Kinh tế - Văn hoá - Giáo dục - Khoa học- Nghệ thuật à nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp - Tháp Báo Thiên, chùa Một cột, chuông Quy Điền - Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài, văn học phát triển - chế tạo súng, làm giấy, y học phát triển à Sau đó các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . GV chỉnh sửa, phân tích, kết luận . - GV sử dụng lược đồ, bản đồ câm và một bản đồ kháng chiến à hướng dẫn HS cách đọc – hiểu bản đồ . Điền một số địa điểm, tên Tỉnh, thành phố (VD 1 cuộc kháng chiến tiêu biểu) Sau đó cho HS tự tìm hiểu và điền, đọc bản đồ kí hiệu. Þ GV sơ kết, nhận xét. - Nếu còn thời g
File đính kèm:
- GIAO AN SU 7 DA SUA.doc