Giáo án Lịch sử 7 - Lưu Thị Hòa

GV: Cho H S đọc SGK.

?Em hiểu như thế nào là “lãnh địa”

? Em có nhân xét gì về cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

? Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến dựa theo hình 1 SGK.

Hs trả lời -> Gv nhận xét và chốt kiến thức.(Tường cao, hào sâu, đồ sộ có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như một đất nước thu nhỏ.

 Theo em chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ những công trình kiến trúc đó?

? Trình bày đời sống sinh hoạt trong lãnh địa.

 

doc202 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Lưu Thị Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nước về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. 
3. Thái độ.
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc
II. Chuẩn bị của GV- HS.
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Lược đồ h 44 sgk phóng to
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp. 1p / 25 em
2. Kiểm tra bài cũ. 5p
? Thuật lại chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang. Nêu ý nghĩa.
? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
3.Bài mới:40p
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi bắt tay bgay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định lại tình hình xã hội phát triển đất nước.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung hoạt động
Hoạt động1. Tổ chức bộ máy chính quyền (12)
GV tích hợp cho HS quan sát lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ
 Giáo viên sử dụng bảng phụ sơ đồ tổ chức Bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Yêu cầu học sinh quan xát và nhận xét. 
? Bộ máy chính quyền cấp trung ương thời Lê sơ được thể hiện như thế nào?
- Đứng đầu nhà nứơc là ai.
- Giup việc cho vua có những bộ và cơ quan nào.
Yêu cầu học sinh nhắc lại tên 6 bộ : Binh , hình ,công, lễ ,lại , hộ . và giải thích chức năng của từng cơ quan chuyên môn dựa vào phần in nghiêng trong SGK.
GV tích hợp trình bày
 Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia như thế nào?
+ Dưới đạo là gì 
+ Thời Lê Thánh Tông việc trông coi quản lý 13 đạo có điểm gì mới
Yêu cầu: Học sinh nói rõ công vịêc mỗi ty phụ trách 
- Cho học sinh quan sát lược đồ hành chính nước Đại Viềt thời Lê Sơ và tên 13 đạo thừa tuyên
Nhìn vào lược đồ em thấy nước Đại Việt thời Lê Sơ có gì khác so với thời Trần ?
 ( Bộ máy quan lại, sự phân chia khu vực hành chính)
Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền thời Lê Sơ ?
Tổ chức bộ máy chính quyền đều có ở các cấp chứng tỏ đất nước thống nhất và hùng mạnh
Hoạt động2. Tổ chức quân đội. (11p)
Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào?
( Yêu cầu học sinh liên hệ với thời Lí giải thích chế độ “ Ngụ binh ư nông “
 Tại sao trong hoàn cảnh lúc đó chế độ ngụ binh ư nông lại là tối ưu?
? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào?
- Quân lính luyện tập võ nghệ, bố trí quân đội vùng biên giới.
Em có nhận xét gì về quân đội thời Lê so với quân đội thời Trần?
Thời Lê thể hiện quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước.Thực hiện chính sách vừa cương vừa nhu với kẻ thù.
- Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân.
 Hoạt động3. Pháp luật . (11p)
 Vì sao thời Lê, nhà nước quan tâm đến luật pháp?
Giảng: Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức đây là bộ luật lớn nhất có giá trị nhất của thời phong kiến nước ta .
? Nội dung chính của bộ luật. 
Nêu nhận xét của em về luật Hồng Đức, theo em luật Hồng Đức có gì tiến bộ.
HS trả lời, nhận xét , bổ sung.
GV chốt vấn đề.
- Bộ luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, luật bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.
I. Tình hình chính trị, quân sự, p/luật.
 1.Tổ chức bộ máy chính quyền
Vua
 Trung ương
 Địa phương 
 Lại Hộ Lễ Bình Hình Công 
 Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ 
13 đạo
Đỗ Ti Thừa Ti Hiến Ti
Phủ
Huyện(Châu)
Xã
Viện hàn lâm
Quốc sử viện
Ngự sử đài
Các cơ quan giúp việc các bộ
- Sauk hi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.
Tổ chức bộ máy cq- đứng đầu là vuatr]cj tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy qđội.
- Giúp việc cho vua có các quan đại thần, ở triều đình có sáu bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, công ngoài ra còn có một số cơ quan Cmôn như Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Thời Thái Tổ, Thái Tông chia nước thành 5 đạo, đến thời Thánh Tông nước ta chia lại thành 13 đạo thừa tuyên đứng đầu mỗi đạo là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau, dưới phủ có châu huyện và xã.
2.Tổ chức quân đội.
-Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Quân độ có hai bộ phận: Quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
 Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Pháp luật .
Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức)
Nội dung:
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
- Bộ luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹpcủa dt.bảo vệ người phụ nữ
4.Củng cố . 5p
Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
? Qua đó em có nhận xét gì?
? Nhận xét về vua Lê Thánh Tông.
5.Dặn dò . 1p
Về nhà học bài ,nghiên cứu tiếp phần còn lại.
 Ngày soạn: 1/ 2/2012
 Ngày giảng: 3/2/2012
.Tiết 45
Bài 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428 - 1527) (Tiết 2)
 II. Tình hình kinh tế - xã hội
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
- Tình hình kinh tế thời nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp nước ta thời Lê sơ 
- Tình hình nét chính về tình hình các giai cấp , tầng lớp trong xã hội.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung
 3. Thái độ:	
Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước.
* Tích hợp môi trường
II. Chuẩn bị của GV- HS.
Sơ đồ để trống về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ.
-Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế- xã hội thời Lê sơ
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ ? Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền thời Lê Sơ ?
3.Bài mới:(39p)
Cùng với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế xã hội thời Lê sơ có gì mới bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt được
Hoạt động 1.(18p) 
Nông nghiệp
Để khôi phục và phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì?
Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất , phục hồi nền kinh tế bằng cách nào?
Gv: giải thích : 
 Đồn điền sứ,phụ trách việc khai hoang...
 Khuyến nông sứ, K/khích ptr nghề nông
Hà đê sứ chức quan phụ trách việc đắp đê, tu sửa đê điều, 
Phép quân điền.csách chia cấp rđất công cho dân đinh theo qđịnh của NN PK
Nhận xét về các biện pháp của nhà Lê đối với sản xuất nông nghiệp?
Thủ công nghiệp
Ở nước ta thời kì đó có những ngành thủ công nào tiêu biểu?
Yêu cầu học sinh kể tên các ngành thủ công chủ yếu .
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghệp thời Lê?
Nông nghiệp và thủ công nghiệp có quan 
hệ với nhau như thế nào?
Giao lưu hàng hoá,nông nghiệp phát triển -> nhiều ngành nghề thủ công cũng phát triển.
Thương nghiệp.
Triều Lê đã có những b/ pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?.
 Qua việc tìm hiểu như trên , em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
=>Kinh tế ngày càng ổn định và phát triển.
Hoạt động 2. (15p) Xã hội.
GV tích hợp; sử dụng bảng phụ; treo sơ đồ giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp và tầng lớp nào?
Quyền lợi và địa vị của các giai cấp và tầng lớp ra sao.
- Giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất ,nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ và nộp tô.
Giáo viên: Pháp luật nhà Lê nghiêm cấm việc bán mình làm nô tì. Nhờ vậy số lượng nô tì giảm hẳn.
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế nô tì của nhà Lê ?
HS trả lời, HS nhận xét bổ sung.
GV chốt kiến thức.
Do vậy, nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất khu vực Đông Nam Á lúc bâý giờ.
1. Kinh tế .
a.Nông nghiệp.
- Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đ/s nd cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
- Nhà Lê cho 25 vạn lính ( trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau ctr. Còn lại 10 vạn, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sx.
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo sx nông nghiệp; Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... thi hành csách quân điền, cấm giết trâu bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy. 
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
=>Nhờ đó sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp.
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời.Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất.
- Các công xưởng donhà nước quản lí gọi là cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền.
c.Thương nghiệp:
- Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
- Buôn bán với nước ngoài được ptr, các 
sphẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý là những mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
2. Xã hội.
Sơ đồ giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
 Xã hội
Giai cấp Tầng lớp
Địa chủ PK
Nông dân
Thị Dân
Thương nhân
Thợ thủ công
Nô tì
Vua 
Quan
Địa chủ
- Giai cấp nông dân 
- Thương nhân, TTC ngày càng đông
- Nô tì là tầng lớp xh thấp kém nhất.
=> Nhờ sự nỗ lực của nd và csách khuyến nông của NN nên đs nd được ổn định, dsố 
ngày càng tăng, nhiều làng mới được thành lập. Đại Việt là Qgia cường thịnh nhất ĐNA lúc bấy giờ.
4.Củng cố. (5p)
Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế nô tì của nhà Lê ?
Tại sao nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt ?
5.Dặn dò. (1p)
Về nhà học bài nghiên cứu phần III của bài.
 Ngày soạn: 11 /2/2012
 Ngày giảng: 13/2/2012
Tiết 46 Bài 20. 
 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428 - 1527) ( tiếptiết 3)
 III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: 
- Trình bày được những chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hóa, giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận xét những thành tựu văn hoá, giáo dục thời Lê sơ. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hoá, giáo dục.
 * Tích hợp môi trường. 
II. Chuẩn bị của GV- HS.
- Các ảnh về nhân vật và di tích lịch sử.

File đính kèm:

  • docsu7hoa.doc
Giáo án liên quan