Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012
I- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh đối với nước ta và cuộc kháng chiến của nhà Hồ.
- Trình bày được âm mưu xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta.
- Tình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần.
2.Thái độ
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.
- Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, học tập những tấm gương anh hùng.
3.Kĩ năng:
- Lược thuật các sự kiện lịch sử.
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.
II - Chuẩn bị:
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.
ng những biện pháp của chúa Nguyễn thi hành có TD thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh (nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa rất cao) ? sự phát triển SX ảnh hưởng ntn đến XH? - Hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm ruộng đất. Nhưng nhìn chung đời sống nhân dân vẫn ổn định ? Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa KT nông nhiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? - Đàng Ngoài ngừng trệ, Đàng Trong còn phát triển HĐ 2:(15') G:Chuyển ý. H:Đọc sgk. ? Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết. - Gốm Thổ Hà . Bát Tràng . - Dệt La Khê . - Rèn sắt Nho Lâm . - Đường mía Quảng Nam, nổi tiếng thế giới. G:Kéo tơ, dệt lụa ở khắp nơi: “Gái thì giữ việc trong nhà Khi vào kéo cửi, khi ra thêu thùa” H: Quan sát H51. ? Em có nhận xét gì về sản phẩm gốm Bát Tràng? - Sản phẩm đẹp hài hoà cân đối, gốm men trắng ngà được người nước ngoài ưa chuộng. ? Nghề thủ công phát triển kéo theo sự phát triển của nghề nào? ?Hoạt động thương nghiệp diễn ra như thế nào? ? Em có nhận xét gì các phố phường thời bấy giờ? - Đẹp, rộng, lát gạch, xếp theo hàng buôn bán GV minh hoạ thêm: - Thăng Long có 36 phố phường. “Rủ nhau đi khắp phố phường Ba mươi sáu phố dành dành chẳng sai Hàng buồm, hàng quạt, hàng gai Hàng điều, hàng giò, hàng bè, hàng khay”. ? Quê em có chợ, phố nào? - Tự kể. ? Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ ntn trong việc buôn bán với người nước ngoài? - Ban đầu tạo ĐK cho thương nhân châu á, châu Âu vào buôn bán, mở cửa hàng để nhờ họ mua vũ khí - Về sau: hạn chế ngoại thương ? Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong? - Đây là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá G:Cho H quan sát H52 sgk. -Nơi đông dân phát triển hàng thủ công. -Tàu bè ra vào thuận lợi, chính quyền khuyến khích buôn bán, trung tâm trao đổi hàng hoá. “...Nhất Kinh Kì, nhì phố Hiến”. ? Vì sao đến giai đoạn sau, chính quyền Trịnh - Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương? - Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta 1. Nông nghiệp. * Đàng Ngoài. -Thời Mạc Đăng Doang kinh tế phát triển nhân dân no đủ. -Thời Lê-Trịnh, kinh tế đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ -> phiêu tán khắp nơi. *Đàng trong: - Nhà nước rất chăm lo đến sản xuất nông nghiệp như khuyến khích khai hoang, lập ấp,cÊp l¬ng ¨n, n«ng cô, thµnh lËp lµng Êp míi..... -§iÒu kiÖn tù nhiªn thuËn lîi. -N¨m 1698 ®ặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới. -> Đời sống của nhân dân ổn định 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. * Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công nổi tiếng (dệt, gốm, rèn sắt, chiếu,đúc đồng, khắc bản in) *Thương nghiệp: + Trao đổi buôn bán diễn ra tấp nập, xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị => Xuất hiện một số đô thị...Tiêu biểu Thăng Long, Phố hiến, Hội An... - Giao lưu buôn bán với người nước ngoài phát triển. =>Về sau hạn chế ngoại thương 4. Củng cố: ? Nhận xét chung về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII. - Đánh dấu các làng thủ công truyền thống nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở đàng Trong và Đàng Ngoài ? Tại sao trong thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện thê một số thành thị? - Nơi tập trung trao đổi, buôn bán hàng hoá, dân khắp nơi đổ về . 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK. - CBB: Đọc trước mục II SGK. Ngày soạn:06/03/2012 Ngày giảng:08/03/3012 Tiết 53 - Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII II. Văn hoá. I- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Trình bày được những nét chính về tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVII Chú ý những điểm về tư tưởng, tôn giáo, văn học nghệ thuật. - GDMT: Những thành tựu về công trình nghệ thuật kiến trúc làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp. 2.Thái độ: - Hiểu rõ truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển dù ở bất kì hoàn cảnh nào. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc. 3.Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá về 1 gđoạn LS. II- Chuẩn bị - Tranh hình về lễ hội, tư liệu văn học. III. Phương tiện dạy học. - Sgk, tµi liÖu tham kh¶o IV- Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp.(1') 2.Kiểm tra bài cũ(5') (?) Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở TK XVII - XVIII phát triển ntn? Vì sao đến nửa đầu TK XVIII, KT nông nghiệp ở Đàng Trong còn có ĐK phát triển? 3. Bài mới (1') - Mặc dù thế kỉ XVI-XVII đất nước ta không ổn định về hính trị song nền kinh tế vẫn đạt sự phát triển nhất định. cùng với nó nền văn hoá nước ta ở giai đoạn này có nhiều khởi sắc so với trước.Để hiểu rõ hơn nền văn hoá giai đoạn này. Hôm nay... Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học HĐ 1:(13') H:Đọc sgk. ? Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào? - Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo ? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó? ? Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn? - Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng - Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối. “Còn bạc, còn tiền, còn đề tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”. -Nguyễn Bỉnh Khiêm- G:Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới. Chùa Tây Phương- Hà Nội. Chùa Thiên Mụ- Huế Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc . - GDMT: ? Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thôn quê em đang sống? - Hội làng là hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến trong làng quê. ? Em hãy kể một số lễ hội mà em biết? - Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn. ? Em sẽ làm gì để tiếp tục bảo vệ gìn giữ và phát huy ? H:Quan sát H53 em có nhận xét gì? - Tranh mô tả về biểu diễn võ nghệ ở hội làng: Thổi kèn, đánh trống, cổ vũ, đấu kiếm, bắn cung, đâm lao. ? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì? - Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ. GV đọc câu CD: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. ? Câu ca dao trên nói lên điều gì? - Lời dạy người dân 1 nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau ? Em hãy đọc thêm những câo khác tương tự “Bầu ơi thương lấy bí cùng...” “Một cây làm chẳng...” “Một con ngựa đau cả tàu...” “Thương nhau chia củ sắn lùi...” ? Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu vào nước ta theo con đường nào? G:Đạo thiên chúa có từ thế kỉ I ở đế quốc Rô Ma cổ đại, ngày càng thịnh hành ở Châu âu giữ vai trò thống trị trong đời sống tâm linh người. Châu Âu từ thế kỉ XVI các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn phương Tây truyền đạo vào nước ta. ? Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh với đạo này? - Không ủng hộ, cấm đạo, trục xuất các giáo sĩ phương Tây, phá huỷ nhà thờ đạo. GV: Đầu thế kỉ XIX ở Bắc Kì có 300 000 con chiên, các vùng khác có 60 000 con chiên. ? Vì sao đạo thiên chúa không thịnh hành như nho giáo, phật giáo? - Nhiều điều trái ngược với đạo lí người Việt. HĐ 2:(7') G:Sơ kết chuyển ý. H:Đọc sgk. ? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? -Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A-lếc- xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt. - Năm 1651 xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh ? Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì? - Truyền đạo ? Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không được sử dụng? - Giai cấp PK không sử dụng -> giai cấp PK lạc hậu, bảo thủ ? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ? - Đây là thức chữ phổ biến toàn quốc G:Nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện lấy đó là công cụ thông tin, học tập và trở thành chữ phổ thông. ? Theo em chữ quốc ngữ đóng vai trò như thế nào trong quá trình phát triển văn hoá Việt Nam. HĐ 3:(13') G:Sơ kết chuyển ý. H:Đọc sgk. ? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận? - 2: VH bác học, VH dân gian ? Em hãy kể tên những thành tựu VH nổi bật. - Bộ diễn ca lịch sử = thơ Nôm dài hơn 8000 câu thơ. ? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa ntn đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc? - KĐ người Việt có ngôn ngữ riêng của mình - Nền VHDT = chữ Nôm không thua kém bất cứ 1 nền VH nào khác - Thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc ? Các TP = chữ Nôm tập trung phản ánh ND gì? - Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong XH, sự thối nát của triều đình PK ? ở TK XVI - XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào? ? Em có nhận xét gì về vai trò của họ đối với sự phát triển VH dân tộc. - Là những người có tài, yêu nước, thương dân. Các TP của họ là di sản văn hoá dân tộc ? Em có NX gì về VHDG thời kì này? (thể loại, ND) - Phong phú: Truyện Nôm... - ND: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân LĐ. ? Nghệ thuật DG gồm mấy loại hình? - Điêu khắc và sân khấu ? Những thành tựu của NT điêu khắc? GV: y/c HS quan sát H 54 - Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuân mặt đẹp, cân đối, hài hoà, giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội mũ hoa sen ? Kể tên 1 số loại hình NT dân gian mà em biết? ? ND của NT chèo, tuồng là gì? - Phản ánh ĐSLĐ - Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người GV minh hoạ thêm. - GDMT: ? Kể tên các loại hình nghệ thuật của nước ta mà em biết ? ? Hãy kể tên các tác phẩm, côngtrình nghệ thuật của nước ta mà em biết? ? Em sẽ làm gì để tiếp tục bảo tồn và phát huy?Thái độ của em ? 1.Tôn giáo. -Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn. -Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII. - Cuối thế kỉ bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo. ->Trở thành đạo mới tồn tại ở Việt Nam. 2.Sự ra đời của chữ quốc ngữ. -Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A - lếc - xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt. -> Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến. 3.Văn học và nghệ thuật dân gian. a) Văn học *Văn học chữ Nôm phát triển - Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công... - Tiêu biểu:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ. =Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình => Thể hiện ý chí tự lập, tự cượng của dân tộc. - Tiêu biểu: Ngiuễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy từ * Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú. b) Nghệ thuật dân gian - Nghệ thuật đ
File đính kèm:
- GIAO AN SU 7 20112012.doc