Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I (Bản đầy đủ)

I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.

2. Tư tưởng :

 Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.

3. Kĩ năng :

 Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK.

II / Thiết bị :

- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.

- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập.

2. Bài cũ :

3. Bài mới :

 Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ XHCXNT đến CHNL đến XHPK .Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào ?

 

doc87 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Học kỳ I (Bản đầy đủ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh cản.
?Vì sao chúng đóng trại tại bờ Bắc Sông Như Nguyệt?
- Bị cản bởi sông và phòng tuyến...
?Em thấy tình thế của giặc lúc này ra sao?
- Lúng túng, bị động, khó tiến
? Quân thuỷ của giặc gặp khó khăn gì?
G:Chuyển ý.
G:Thuật sgk+ lược đồ.
- Quách Quỳ cố thủ, thất vọng, lúng túng ra lệnh: “Ai bàn đến đánh sẽ chém đầu”. 
- Quân sĩ, chán nản, thất vọng, mệt mỏi, thiếu thốn, bị phục kích tiêu hao lực lượng.
- Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ ngâm bài thơ “Nam quốc sơn hà”.
? Theo em tình thế quân giặc lúc này ra sao?
- Chán nản, sợ hãi, bạc nhược
G:Tống thất bại quá lớn sau một đêm 3,4 vạn quân chết, 5,6/10 doanh trại giặc biến thành bãi chiến trường, hàng vạn xác giặc ngổn ngang khắp cánh đồng .
? Tại sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hoà?
- Nhân đạo, tránh đổ máu cho nhân dân và giảm >< giữa hai nước, đây là việc làm cao cả, sáng suốt mà sau này ở một số cuộc kháng chiến ta vẫn duy trì
? Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
-Tấn công trước để tự vệ.
-Chặn giặc bằng phòng tuyến...
-Đề nghị giảng hoà khi giặc thua.
-Ngâm thơ đánh vào tinh thần chúng.
? Cuộc kháng chiến thắng lợi do những nguyên nhân nào?
?ý nghĩa lịch sử.
Lí Thường Kiệt lừng danh nhất thế kỉ XI.
“Lí Thường Kiệt đã huy động cả đất nước...”
 1.Kháng chiến bùng nổ.
- LTK hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống
a) Diễn biến:
+ Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta
- Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ của giặc
b) Kết quả: 
Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt được vào sâu
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a) Diễn biến
- Quách Quỳ vượt sông đánh phòng tuyến của quân ta nhưng bị phản công quyết liệt
- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch.
b) Kết quả
- Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng.
- Lí Thường Kiệt chủ động giảng hoà Tống rút về nước, chiến tranh kết thúc.
c) Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần đoàn kết toàn dân.
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d) ý nghĩa lịch sử:
+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược.
+ Tống từ bỏ mộng xâm lược.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
	4. Củng cố- Dặn dò:
(?) Em hãy trình bày lại trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Củng cố kiến thức toàn bài.
TIẾT 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
a- Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức. 
Giúp học sinh:
- Hệ thống kiến thức lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam X- XI.
- Khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm cho học sinh.
2.Thái độ:
- Rèn cho học sinh nhớ các sự kiện lịch sử và tư duy logic, giúp học sinh có cách nhìn toàn diện lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày diễn biến theo bản đồ.
b- Chuẩn bị
- Tranh ảnh, bản đồ thế giới.
c- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
d- Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
a) Câu hỏi:
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
? Thời gian hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến Châu Âu.
? Những cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Châu Âu?
- Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn lợi nhuận khổng lồ, nguyên liệu quý giá vàng, bạc, châu báu, đất đai, Châu á, Phi, Mĩ La Tinh tan ra Châu Mĩ.
? Giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến mở đầu trên lĩnh vực nào?
- Phong trào văn hoá phục hưng, tôn giáo, góp phần thúc đẩy cuộc khởi nghĩa nhân dân bùng nổ, làm cho đạo 
 Kitô phân hoá
 Kitô giáo- cựu giáo.
 Đạo tin lành- tôn giáo.
? Thời gian hình thành, phát triển, suy vong chế độ phong kiến phương Đông?
? Hãy so sánh với sự hình thành phát triển, suy vong của chế độ phong kiến Châu Âu.
-Ra đời sớm.
-Phát triển chậm.
-Suy yếu kéo dài-> bị phương Tây xâm lược.
? Hãy kể tên các thành tựu đạt được Trung Quốc.
- Giấy, in, la bàn, thuốc súng> văn, thơ, khoa học, nghệ thuật, cổ trung...
? Thời gian ra đời phát triển?
? Những thành tựu văn hoá của ấn Độ, chữ Phạn.
Tác phẩm thơ ca, Kinh vê-đa.
Đạo Hin-đu.
2 Bộ sử thi nổi tiếng:
 Mahakharutu.
 Ramayana.
Kiến trúc Hin-đu.
? Kể tên các vương quốc Đông Nam á: Inđônêxia, Mianma, Lào, CPC, Thái Lan, Việt Nam...
? Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền.
? Em hãy nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh.
? Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?
? Lý Công Uẩn là người như thế nào?
Vì sao được suy tôn làm vua?
? Thuật lại cuộc kháng chiến chống Tống 1075- 1077.
? Hãy tìm những nét độc đáo trong cách đánh của Lí Thường Kiệt.
 1. Châu Âu Phong kiến.
-Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành thế kỉ V.
- Thời gian phát triển từ XI- XIV- XV. - Thành thị trung đại.
- Kinh tế hàng hoá.
- Phát kiến địa lí
- Chủ nghĩa tư bản ra đời trong lòng.
- Thế kỉ XVI- suy vong- các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến...
2. Phương Đông phong kiến.
- Hình thành thế kỉ I- X .
- Thời gian phát triển XI- XV.
- Thời gian suy yếu XVI- XIX cn tư bản.
a.Trung Quốc phong kiến.
- Hình thành thế kỉ III Tần trải qua nhiều triều đại phong kiến với nhiều giai đoạn thăng trầm.
- Phát triển mạnh nhất ở thế kỉ X- XVI.
- Suy yếu ở thế kỉ XVII- XIX.
- Bị thực dân phương Tây xâm lược XIX- XX-> nửa thuộc địa.
b.ấn Độ thời phong kiến.
- Hình thành thế kỉ IV.
- Phát triển từ IV- giữa V đầu VI bị diệt vong bị người nước ngoài thống trị.
+ XII bị người Thổ Nhĩ Kì thôn tính lập ra vương Triều hồi giáo Đêli.
+ XVI bị người Mông Cổ thống trị lập vương triều hồi giáo Môgôn.
+ XIX bị thực dân Ânh xâm lược-> thuộc địa của Anh.
c.Các quốc gia phong kiến Đông Nam á.
- X thế kỉ đầu cn.
- X-XV phát triển.
- XVI- Xĩ suy yếu bị thực dân xâm lược.
3. Việt Nam từ X-XI.
- Ngô- Đinh- Tiền Lê- Lý.
- 939 Ngô Quyền xâm lược nền độc lập.
- 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha.
- 950 Ngô Xương Văn giành ngôi
- 965 Chính quyền Ngô suy yếu- loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất- Đinh.
- 968 Đinh- Đại Cồ Việt. Xây dựng Hoa Lư.
- 979 Lê Hoàn- Tiền Lê.
- 981 Kháng chiến chống Tống sông Bạch Đằng, xây dựng pháp triển kinh tế xã hội.
- 1009 Triều Tiền Lê chấm dứt.
- 1010 Lý Công Uẩn- Lý.
- Đại Việt 1054.
+ Luật hình thư 1042.
+ Xây dựng quân đội, xâydựng khối đoàn kết.
+ Kháng chiến chống Tống 1075-1077.
.
TỐ KIẾM TRA
B.G.H KÍ DUYỆT
TUẦN 10
Tiết 18
Làm bài tập lịch sử chương I- II.
a- Mục tiêu:
- Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ X- XI để đảm bảo nắm chắc kiến thức lịch sử hơn.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh cách trả lời hay làm một bài tập lịch sử hoặc trả lời câu hỏi ở dạng trắc nghiệm.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc, ý thức vươn lên trong học tập, lao động.
b- Chuẩn bị.
-Tranh ảnh, vở bài tập, bảng phụ.
c- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ....
d- Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1: Phân công tổ, chia nhóm giao bài tập.
* Hoạt động 2: của giáo viên học sinh.
- Giao bài tập cho học sinh.
Tổ 1: làm bài tập 2,3,4 .
Tổ 2: làm bài tập 1,2,3, .
Tổ 3: làm bài tập 1,2,3 .
Tổ 4: làm bài tập 2 ; 2,3 .
- Làm bài tập chung cả lớp.
- Bài tập 1,2,3 trang 34,35; bài tập 2 trang 36.
G:Gọi H lên bảng chữa bài tập.
- Chấm điểm vở bài tập của các em có vở bài tập.
	4. Củng cố:
	GV: Khái quát những ND cơ bản của bài học
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK 
 -Cho hs chuẩn bị tiết kiểm tra.
 Tiết 19 : 
KIỂM TRA 1 TIẾT
A- Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức
- Đánh giá đúng việc học bài và tiếp thu kiến thức của học sinh qua kiểm tra.
	2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ năng viết bài của học sinh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong khi làm bài.
B- Chuẩn bị.
Đề phô tô sẵn.
C- Tiến trình bài dạy
	1. Ổn định
	2. Bài kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm (4 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất và ghi vào bài làm.
1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc Man đã làm gì?
	A. Không tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma.
	B. Không thành lập vương quốc mới.
	C. Chiếm đoạt ruộng đất, rồi chia cho các tướng lĩnh quý tộc.
	D. Phong tước vị thấp cho nông dân.
2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
	A. Do nơi đây tập trung nhiều thợ thủ công.
	B. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
	C. Do nơi đây tập trung nhiều lãnh chúa.
	D. Do nhu cầu sản xuất và trao đổi, buôn bán.
3. Trong lĩnh vự Văn học thời Văn hoá Phục hưng có tác giả nào?
	A. Ph.Ra-bơ-le	B. Đê-các-tơ
	C. Cô-péc-ních 	D. U.Sếch-xi-pia
4. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhà Tần đã thi hành chính sách gì?
	A. Bắt lao dịch, mở rộng lãnh thổ	B. Giảm tô thuế, sưu, dịch
	C. Mở khoa thi chọn người tài.	C. Chia ruộng đất cho nông dân.
5. Công lao nào dưới đây là của Ngô Quyền?
	A. Đánh đuổi quân Lương
	B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc.
	C. Đánh đuổi quân Tần, Lập nên nước âu Lạc.
	D. Lập nên nước Vạn Xuân.
6. Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây cho đúng:
Sự kiện
Niên đại
Nhà Lý thành lập
Năm 1054
Đổi tên nước là Đại Việt
Năm 1009
Chiến thắng ở Như Nguyệt
Năm 1100
Năm 1075
Năm 1077
Năm 1200
II/ Tự luận (6 điểm):
1. Khu vực Đông Nam á ngày nay gồm bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó.
2. Cho biết nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống 
1075- 1077
3. Nhà Lê đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Đáp án 
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm)
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
c
D
d
a
B
6.
Sự kiện
Niên đại
Nhà Lý thành lập
1009
Đổi tên nước là Đại Việt
1054
Chiến thắng ở Như Nguyệt
1077
II. Tự luận (6 điểm).
	1. (1 điểm) 
	- Các quốc gia Đông Nam á gồm 11 nước: VN, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo
	2. (

File đính kèm:

  • docgiao an hk1 su 7.doc