Giáo án Lịch sử 7 - Đỗ Xuân Thanh

1. MỤC TIÊU :

a.-Kiến thức : Giúp HS hiểu quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Au,cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản :Lãnh chúa và nông nô. Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.

b.-Kĩ năng : Sử dụng bản đồ châu Au để xác định các quốc gia phong kiến,biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

c.-Thái độ : Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội phong kiến.

2. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Bản đồ châu Au,Anh 1-2 SGK/4-5.

 Tài liệu: Lãnh địa và đời sống lãnh chúa phong kiến.

 Học sinh : Tập_VBT_SGK.

3. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :

Phối hợp các phương pháp dạy học : Trực quan, phát vấn, đối chiếu so sánh.

 4/ TIẾN TRÌNH:

 4.1.-Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số HS và dụng cụ học tập của HS.

 4.2.-Kiểm tra bài cũ :

 .GV giới thiệu chương trình môn lịch sử lớp 7.

 .Mỗi tuần 2 tiết,cã năm có 35 tuần gồm 70 tiết.

 .Nội dung gồm 2 phần :

Phần 1 : LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI.

 Phần 2:Lịch SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KĨ XIX.

 Lịch sử Tây Ninh.

 4.3.Bài mới :

 GTB :Khoảng đầu thiên niên kĩ I TCN,các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành, đó là những quốc gia nào? (Hi Lạp và Rôma 2 quốc gia này phát triển theo chế độ chiếm hữu nô lệ, với 2 giai cấp là chủ nô và nô lệ. Đến cuối thế kỉ V TCN, xã hội chuyển sang chế độ phong kiến. Vậy quá trình hình thành từ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

 

doc236 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Đỗ Xuân Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Còn chưa phát triển.
c. Phát triển chậm, chưa có độ nét tinh xảo.
d. đã có sự phát triển nhưng độ tinh xảo chưa cao.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Sự suy sụp của nhà Trần. – Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Phương tiện:	
- Hình thức tổ chức:	
Tiết PPCT : 30 
Ngày dạy : 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Tình hình kinh tế – xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm tới sản xuất làm cho đời sống của ngưòi dân ngày càng cực khổ.
- Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì diễn ra càng rầm rộ.
b. Kỹ năng: 
- Phân tích, đánh giá nhận xét các sự kiện.
c. Thái độ: 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
- Thấy được vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa nông dân ½ cuối thế kỉ XIV, hoặc bảng phụ.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Hoạt động nhóm, đàm thoại nêu vấn đề, phân tích
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Giáo dục và khoa học kĩ thuật như thế nào ?
(- Giáo dục : Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. Lập ra Quốc sử viện. Năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí”ra đời. Phát triển trên mọi lĩnh vực như quân sự, y học, khoa học kĩ thuật)
+ Chọn ý đúng: Nét độc đáo kiến trúc thời Trần: 
a. Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét.
b. Còn chưa phát triển.
c. Phát triển chậm, chưa có độ nét tinh xảo.
d. đã có sự phát triển nhưng độ tinh xảo chưa cao.
4. 3. Bài mới: 33’.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1. 
* Phương pháp hoạt động nhóm. 
- Giáo viên: Đầu thế kỉ XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, xã hội tương đối ổn định. Để bù lại trong chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, các vương hầu quí tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình. Vỉ vậy, vua quan ăn chơi xa xỉ không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Hậu quả của những việc làm trên của vua quan nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào?
 TL: Nhiều năm sản xuất bị mất mùa, đói kém. Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
- Giáo viên: Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữ hồ làm núi, bắt dân trở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản. Tướng Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”. Nguyễn phi khanh đã viết lên những câu thơ miêu tả sự thật ( Ruộng lúa.. Nửa rồi).
* Nhóm 2: Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào?
 TL: Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. 
* Nhóm 3: Trước tình hình đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì?
 TL: Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.
- Giáo viên: Lợi dụng tình hình đó nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước. Chu Văn An, quan Tư nghiệp ờ Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần nhưng vua không nghe ông đã bỏ qua, Chu Văn An đã xin treo mũ từ quan.
* Nhóm 4: Vịêc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì?
 TL: Ông là vị quan thanh liêm, không vụ lợiï đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.
- Giáo viên: Nhà Trần càng suy sụp hơn Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ cầm quyền.
- Học sinh đọc sách giáo khoa phần in nghiêng ( Trần Dụ Tông .. rượu chè).
* Nhóm 5: Trứớc tình hình trong nước như vậy, còn bên ngoài Champa nhòm ngó xâm lược, nhà Minh đưa ra những yêu sách ngang ngược, đời sống nhân dân càng đói khổ cơ cực họ đã làm gì?
 TL: Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Giáo viên: 
 + Khởi nghĩa Ngô Bệ nổ ra năm 1344 ở Hải Dương cuộc khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu “ Chẩn cứu dân ngèo” chứng tỏ họ đã ý thức được họ cần phải tự đứng lên giải cứu chính mình. Khởi nghĩa kéo dài 16 năm ( 1344 – 1360)
 + Năm 1379 Nguyễn Thanh tập hợp nông dân khởi nghĩa ở sông Chu và tự xưng là Linh đức vương, cúng lúc đó Nguyễn Kị ở Nông Cống cũng xưng vương tiến hành khởi nghĩa nhưng đều bị thất bại.
 + Nhà sư Phạm Sư Ôn đã hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai vào năm 1390 và hoạt động mạnh ở Sơn Tây sau đó kéo quân chiếm thành Thăng Long. Lực lượng của nghĩa quân rất mạnh làm cho vua Trần phải bỏ thành chạy sang Bắc Giang nhưng cuối cùng khởi nghĩa cũng thất bại.
 + Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở nhiều nơi ( 1399 – 1400), sau 1 năn thì bị đàn áp.
* Nhóm 6: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra vào cuối thời Trần báo hiệu điều gì?
 TL: Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần.
I.-TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI.
 1. Tình hình kinh tế :
- Cuối thế kỉ XIV nhà nước không quan tâm quan tâm tới sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
2. Tình hình xã hội:
- Vua vẫn ăn chơi sa đoạ.
- Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra:
+ Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại.
+ Khởi nghĩa cảu Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
* Nêu tình hình xã hội trước sự suy sụp của thời nhà Trần ?
- Vua vẫn ăn chơi sa đoạ.
- Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra:
+ Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại
+ Khởi nghĩa cuả Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
* Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào ?
a. Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì.
 b. Đời sống nhân dân ổn định, kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
 c. Đời sống nhân dân ấm no, ổn định.
 d. đời sóng nhân dân sung túc, đầy đủ, giàu có
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 .
- Học bài từ tiết 1 đến tiết 30
- Chuẩn bị bài mới: Tiết sau thi học kì I
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Phương tiện:	
- Hình thức tổ chức:	
 Tiết PPCT : 31 
 Ngày thi :
THI HỌC KÌ I 
 Tiết PPCT : 32 
 Ngày dạy :
 Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: 
	- Nhà Hồ lên thay nhà trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói kém.
	- Sau khi lên ngôi, Hổ Quí Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước.
b. Kỹ năng: 
	- Phân tích, đánh giá nhân vật.
c. Thái độ: 
	- Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Bảng phụ.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
* Nêu tình hình xã hội trước sự suy sụp của thời nhà Trần?
- Vua vẫn ăn chơi sa đoạ.
- Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra:
+ Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại
+ Khởi nghĩa cuả Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
* Chọn ý đúng: Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào?
@. Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì.
b. Đời sống nhân dân ổn định, kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
4. 3. Bài mới: 33’.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
- Đọc sách giáo khoa
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
Nhóm : Cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ dẫn đến điều gì?
 TL: - Nhà nước suy yếu, làng xã tiêu điều dân đinh giảm sút.
 - Năm 1400 nhà Trần sụp đổ. Hồ Quí Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ.
- Giáo viên: Nhà Trần không đủ sức cai trị, Hồ Quí Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Giáo viên: 
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỔ QUÝ LY.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy: 05/01
Tiết PPCT : 37	
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 – 1427)
Bài: 19
I/. MỤC TIÊU:
 1.Về kiến thức : 
 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa 

File đính kèm:

  • docSu 7 ca nam(1).doc