Giáo án Lịch sử 7 - Cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

- Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.

- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại.

2. Về kĩ năng:

Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ.

Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3. Về thái độ:

 Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ châu âu thời phong kiến.

- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung đại.

- Giáo trình lịch sử thế giới trung đại

 

doc192 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương nhân.
- Nông dân tá điền
- Nông nô và nô tì
- Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác. 
1. Nền kinh tế sau chiến tranh.
- Nông nghiệp: 
+ Được phục hồi và phát triển
+ Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước. 
-Thủ công nghiệp:
+ Rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lý gồm nhiều ngành nghề khác nhau, các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kỹ thuật càng cao.
Việc trao đổi buôn bán trong nước với các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.
Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn...
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
Nông nô
Nô tì
Nông dân
Tá điền
Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc.
Tầng lớp trị thống trị
Vua - Vương hầu
- quý tộc
Quan lại
Địa chủ
Tầng lớp bị trị 
Thợ thủ công
Thương nhân
Củng cố
Trình bày một vài nét tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh 
Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh
Hướng dẫn về nhà
Học và làm bài cuối SGK
Lớp: 7 Tiết( TKB )..... Ngày dạy: ............/2010 Sĩ số: ....../31, Vắng: .............
Tiết 27 - Bài 15
Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
(Tiếp theo)
II. Sự phát triển văn hoá
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
Một nền văn học phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hoá Đại Việt.
Giáo dục khoa học kỹ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
Tư tưởng
Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kỳ lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
Kỹ năng
Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kỳ trước.
Phân tích đánh giá nhận xét thành tựu văn hoá đặc sắc 
Thiết bị và đồ dùng dạy học
1. GV : Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.
Sử dụng các H35, 36, 37 –SGK
2. HS tìm hiểu nội dung bài học
Tiến trình giờ dạy 
Tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh.
Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
GV: Thời Trần, các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong dân gian.
1. Đời sống văn hoá
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong dân gian
 Kể tên một vài tín ngưỡng trong dân gian?
- Thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước ...
GV: Đạo phật thời Trần có phát triển song không mạnh bằng thời Lý. Đạo phật không ảnh hưởng tới chính trị. Thời kỳ này Nho giáo được sử dụng phổ biến.
Cả đạo phật và Nho giáo đều phát triển, Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước.
 So với đạo phật nho giáo phát triển như thế nào?
Nho giáo ngày càng được nâng cao và được chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.
GV: Các nho giáo giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà Nho được triều đình trọng dụng như Trương Hán Siêu, Chu Văn An ... Từ vua đến người dân lao động đều yêu thích các hoạt động văn nghệ, thể thao ...
Các hình thức sinh hoạt văn hoá: ca hát, nhảy múa ... được phổ biến
Nêu những dẫn chứng về tập quán giản dị của nhân dân.
- Đi chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, cạo trọc đầu.
GV: Bên ngoài rất giản dị, nhưng ẩn chứa bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước.
Nhận xét về các hoạt động văn hoá dưới thời Trần?
- Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
- Phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của nhân dân.
2. Văn học
Bao gồm cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt.
Kể tên một số tác phẩm mà em biết?
- Hịch tướng sĩ
- Phò giá về kinh
- Phú sông Bạch Đằng 
Tổng kết: Văn học thời kỳ này rất phát triển bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm phản ánh niềm tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử.
HS theo dõi
GV: Do yêu cầu ngày càng cao của nhân dân và nhu cầu tăng cường đội ngũ trí thức cho đất nước, giáo dục thời Trần rất được quan tâm: Quốc Tử Giám được mở rộng cho con em quan lại, thi cử đều đặn hơn, trường công, tư nhiều hơn.
HS theo dõi
3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật:
- Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.
-Lập ra Quốc sử viện.
Năm 1272 bộ "Đại Việt sử ký" ra đời.
Trong cuộc kháng chiến lần 2, 3 chống giặc Nguyên ai chỉ huy?
Ông là một nhà quân sự tài ba, viết "Binh thư yếu lược"
HS trả lời
- Quân sự, y học, khoa học kỹ thuật cũng đạt nhiều thành tựu
- Y học, thiên văn học, kho học ... đều phát triển (thế kỷ 14 Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, đóng được thuyền lớn)
4, Nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô ...
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế ...
Củng cố
1. Sinh hoạt văn hoá thời Trần được thể hiện như thế nào?
2. Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần.
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập: 1, 2, 3 (SBT)
Lớp: 7 Tiết( TKB )..... Ngày dạy: ............/2010 Sĩ số: ....../31, Vắng: .............
Tiết 28 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV
 I. Tình hình kinh tế - xã hội
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức 
 - Giúp học sinh thấy được cuối thế kỉ XIV nền kinh tế Đại việt trì trệ, đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động nhất là nông dân và nô tì rất đói khổ, xã hội hỗn loạn.
 - Phong trào nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi. Điều này chứng tỏ mặt sự suy yếu của nhà Trần. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết. 
 2. Kĩ năng
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ khi học lịch sử, biết cách đánh giá nhân vật lịch sử.
 3. Thái độ
 - Thấy được sự xa đoạ và thối nát của tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền đã làm cho triều Trần suy yếu, nhân dân đói khổ.
 - Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nông dân nô tì cuối TKXIV.
II. Phương tiện dạy học 
 1GV: - Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối TK XIV
 2. HS; tìm hiểu nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy học 
ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV ycầu HS đọc mục 1 SGK
CH: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta cuối TK XIV?
CH: Các tầng lớp vua quan quý tộc ntn?
GVKL
CH: hậu quả những việc làm của vua quan nhà trần cuối thế kỷ XIV?
CH: cuộc sống của người dân ở cuối thế kỷ XIV?
CH: Trước tình hình đời sống của người dân như vậy vua quan nhà Trần đã làm gì?
CH: Tình hình kinh tế đã tác động đến xã hội ntn?
GV ycầu HS đọc phần chữ nhỏ in nghiêng
CH: Em có nhận xét gì về xã hội cuối TK XIV?
GVKL
CH: Tình hình trên đã dẫn đến kết quả gì?
CH: Hãy kể tên và xác định thời gian và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối TK XIV?
GV ycầu HS thảo luận nhóm
GVKL
 HS đọc
TL: Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,...nhân dân cực khổ, đặc biệt là các tầng lớp nông dân và nô tì
TL: có nhiều ruộng đất, bắt dân nghèo phải nộp thuế.
nhiều năm liền bị mất mùa
Lãng xã tiêu điều xơ xác, khổ cực
TL: - đời sống nhân dâm sa sút nghiêm trọng.
 - vua quan ăn chơi sa đoạ
HS đọc
TL: suy tàn
TL: Nông dân nô tì vùng dậy đấu tranh
- HS thảo luận nhóm
- Cử đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét
1. Tình hình kinh tế
- Nửa sau thế kĩ XIV, nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,... mất mùa, đói kém, lũ lụt...
- Vua quan địa chủ có nhiều ruộng đất, bắt dân nghèo phải nộp thuế.
2. Tình hình xã hội
- Đời sống nhân dân khổ cực
- Vua, quan, quý tộc ăn chơi sa đoạ.
- Kỉ cương phép nước rối loạn.
STT
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Địa bàn hoạt động
1
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương 
1344-1360
Yên Phụ- Hải Dương
2
Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá
1379
Sông Chu, Nông Cống – Thanh Hóa
3
Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai – Sơn Tây
1390
Sơn Tây, Thăng Long
4
Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây
1399- 1400
Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
4,Củng cố 
 GV hệ thống lại kiến thức bài học 
5. Dặn dò
 HS học bài cũ chuẩn bị bài mới.
Lớp: 7 Tiết( TKB )..... Ngày dạy: ............/2010 Sĩ số: ....../31, Vắng: .............
Tiết 29 - Bài 16
Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ XIV
 II. nhà hồ và cải cách của hồ quý ly
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức 
 - Giúp học sinh thấy được cuối thế kỉ XIV nền kinh tế Đại việt trì trệ, đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động nhất là nông dân và nô tì rất đói khổ, xã hội hỗn loạn.
 - Phong trào nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi. Điều này chứng tỏ mặt sự suy yếu của nhà Trần. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết. 
 - Thấy được mặt tích cực và han chế trong cải cách của Hồ Quý Ly đối với tình hình kinh tế xã hội nước ta lúc bấy giờ.
 2. Kĩ năng
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ khi học lịch sử, biết cách đánh giá nhân vật lịch sử.
 3. Thái độ
 - Thấy được sự xa đoạ và thối nát của tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền đã làm cho triều Trần suy yếu, nhân dân đói khổ.
 - Có nhận thức đúng đối với cải cách của Hồ Quý Ly những mặt tích cực và hạn chế.
II. Phương tiện dạy học 
 1.-GV: SGK, SGV, Giáo án
 2. HS tìm hiểu nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy học 
ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV ycầu HS đọc mục 1 SGK
CH: Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối TK XIV đã dẫn tới hậu quả gì?
GVKL
GV: Tình hình này dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần là không tránh khỏi. Lúc đó xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly
CH: Hồ Quý Ly là người ntn?
GV: Dựa vào chức vụ và tài năng, trước sự suy yếu mục nát của nhà Trần, Hồ Quý Ly đứng lên nắm quyền lãnh đạo đất nước. Năm 1400 ông phế truất vua Trần và lên làm vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu –nhà Hồ được thành lập.
CH: Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? 
GVKL
GV ycầu HS đọc mục 2
CH: Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên các lĩnh vực nào của đời sống xã hội? 
GVKL
CH: về mặt xã h

File đính kèm:

  • docGiao an su 7 ca nam chuan KTKN.doc