Giáo án Lịch sử 7 Buổi II - Lương Hải Yến

I – Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

Ôn tập về Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Căn cứ , nhậ xét về cách đánh của nghĩa quân trong thời kỳ đầu đầy khó khăn gian khổ.

- Tìm hiểu về Bài Cáo Bình Ngô của Nguyễn trãi

2/ Tư tưởng:

- Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi - Nguyễn Trãi. Thông qua các câu chuyện kể về Lê Lai, Lê Lợi , Nguyễn Trãi.

3/ Kĩ năng:

- Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.

II- Thiết bị dạy học:

- Lược đồ về căn cứ Lam Sơn

- Tư liêu tham khảo về cuộc khởi nghĩa

- Tư liệu về các vị lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Buổi II - Lương Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến quân ra Bắc của Lê Lợi.
Tiến thẳng ra Đông Quan
Đạo quân thứ nhất
Tiến quân giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
Đạo quân thứ hai
Giải phóng vùng hạ lưu sông Hồng...ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang
Đạo quân thứ ba
Bài tập 3
a.Em hãy chọn ý mà em cho là đúng về nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.
B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, qui tụ được sức mạnh của cả nước.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, có bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Tất cả các ý trên.
b. Trong các nhân vật sau, ai là người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn?
£ Lê Lợi 	
£ Trần Quốc Tuấn 
£ Lê Lai	 
 £ Lưu Nhân Chú 	
£ Trần Quang Khải 	
£ Đinh Liệt 
£ Nguyễn Quí Khoáng 
 £ Nguyễn Trãi
Bài tập 4
 GV treo sơ đồ trống tổ chức bộ máy chính quyền HS lên bảng hoàn chỉnh sơ đồ.
 Bài tập 5
. Khi đánh giá về bộ luật Hồng Đức có một số ý kiến khác nhau: Hãy đánh dấu x vào ô trống đúng .
£ Bộ luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
£ Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động.
£ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
£ Vừa bảo vệ quyền lợi cho giai cấp phong kiến, vừa phần nào thỏa mãn được quyền lợi của nhân dân.
IV - Dặn dò: 
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước phần II “tình hình kinh tế xã hội thời Lê sơ.
Ngày soạn: 
Tuần 24: Ngày dạy: 
 Ôn tập tiết 41-42-43
Ôn tập lịch sử địa phương Đông Đô- Đông Kinh thời Lê Sơ
I - Mục tiêu bài học 
1 – Kiến thức:
Giúp hs củng cố lại các kiến thức lịch sử cơ bản đã học về tình hình kinh tế- xã hội ,Văn hóa- GD , văn học nghệ thuật thời Lê sơ cũng như những đóng góp to lớn của một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời kỳ này.
Củng cố kiến thức lịch sử địa phương Đông kinh thời Lê Sơ.
2- Tư tưởng :
	-Giáo dục cho hs niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc .
	- Có ý thưc giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử cũng như truyền thống văn hóa lịch sử của địa phượng.
3- kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét nội dung tranh ảnh tư liệu lịch sử.
	-Ren luyện kỹ năng sử dụng bản đồ.
II- Thiết bị và tài liệu.
Tư liệu tham khảo.
Tranh ảnh và lược đồ liên quan đến bài.
III – Tiến trình dạy học
1. Để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp, nhà Lê có những biện pháp gì ?
A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
B. Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
C. Thực hiện chính sách tô thuế nặng nề
D. Tất cả đều đúng
2. Điền vào chỗ ......... những làng nghề thủ công nổi tiếng thời Lê sơ:
- Làm đồ gốm.........................................................................................
- Đúc đồng..............................................................................................
- Rèn sắt..................................................................................................
- Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất....................................
3. Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp và tầng lớp nào ? 
/ Tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội thời Lê?
2/ Nhà Lê sơ (1428- 1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên ?
3/ Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi, năm 1428 Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn là gì?
4/ Dưới thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển có tên là gì?
5/ Thi cử ở thời Lê sơ đượ quy định chặt chẽ qua mấy kì?
6/ Trong thời Lê sơ, tôn giáo nào bị hạn chế? 
- Sưu tầm tranh ảnh về các danh nhân: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Lương Thế
GV Cho HS chơi trò chơi ô chữ
L
Ê
L
Ợ
I
N
G
U
Y
Ễ
N
T
R
Ã
I
L
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ế
V
I
N
H
T
H
A
N
H
H
O
Á
N
G
Ô
S
Ĩ
L
I
Ê
N
L
Ê
T
H
Á
N
H
T
Ô
N
G
- Ô hàng ngang số 1: gồm 5 chữ cái: là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ô hàng ngang số 2: gồm 10 chữ cái: tác giả của bài "Bình Ngô đại cáo"
- Ô hàng ngang số 3: gồm 12 chữ cái: Một nhà toán học của nước ta ở TK XV, là tác giả của bộ 
 "Đại thành toán pháp"
- Ô hàng ngang số 4: gồm 8 chữ cái: Nơi đây là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ô hàng ngang số 5: gồm 9 chữ cái: Ông là nhà sử học nổi tiếng nước ta đầu TK XV, là tác giả 
 bộ "Đại Việt sử kí toàn thư"
Từ chìa khóa: Ông là vị vua anh minh, một tài năng kiệt xuất trên mọi lĩnh vực, ông là người .
5 Tìm hiểu bản đồ Thăng Long mang tên Trung Đô 1490.
V- Củng cố - dặn dò học sinh:
	- Làm bài tập sau SGK 
	- học bài cũ.
Ngày soạn
Tuần 26 Ngày dạy: 
Ôn tập Chương IV
Mục tiêu 
Kiến thưc :
Tổ chức ôn tập chuẩn bị cho hs kiểm tra 45s
Giúp hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương IV.
Kỹ Năng:
Rèn kỹ năng làm bài tập lịch sử.
Rèn kỹ năng làm bài kiển tra môn lịch sử.
II – Thiết bị và tài liệu: 
- Bảng phụ
- phiếu học tập.
III- Tiến trình dạy học:
1- GV cho hs làm bài tập:
. GV Phát phiếu bài tập cho từng nhóm, mỗi nhóm một dạng bài tập khác nhau
* Nhóm 1: Viết các kí hiệu vào chỗ trống và nối 2 kí hiệu với nhau bằng dấu – sao cho đúng
A. Giữa năm 1419	M. Quân Minh trở mặt tấn công
B. Đầu năm 1423	N. Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh đồng ý.
C. Mùa hè năm 1423	E. Quân Minh bao vây Chí Linh, Lê Lai liều mình cứu chủ
D. Cuối năm 1424	F. Quân Minh vây quét lớn vào căn cứ, nghĩa quân rút 
 lên núi Chí linh lần 3
Nhóm 2: 
Viết vào bảng thống kê dưới đây về trận Chi Lăng – Xương Giang
Trận
Số địch bị chết
Những tướng giặc bị giết
Những tướng giặc bị bắt sống
Ải Chi Lăng
Cần Trạm và Phố Cát
Xương Giang
Nhóm 3:
 * Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng :
- Bài 1: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta :
 A. Xoá bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập vào Trung Quốc.
 B. Miễn giảm sưu thuế cho dân ta.
 C. Bắt dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.
 D. Đốt sách quí của ta.
- Bài 2: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
 A. Do tinh thần yêu nước và đoàn kết của toàn dân.
 B. Do quân ta mạnh hơn quân Minh.
 C. Do sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
 D. Do vũ khí của ta hiện đại.
- Bài 3: Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ :
 A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
 B. Ở triều đình có 4 bộ và 2 cơ quan chuyên môn.
 C. Ở địa phương thời vua Lê Thánh Tông cả nước chia làm 5 đạo.
 D. Dưới đạo có phủ, huyện, châu.
 * Nhóm 4: Viết đúng hoặc sai vào các ô trống dưới đây
? Giai cấp phong kiến gồm:
£ Vua 	£ Quan 	£ Địa chủ 	£ Nhà sư 
£ Lê Văn Hưu biên soạn bộ “Đại Việt sử kí”
£ Ngô Sĩ Liên là tác giả bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”
£ Lương Thế Vinh là nhà toán học của nước ta thời Lê sơ
£ Chu Văn An là thầy giáo tiêu biểu thời Lê sơ
* Nhóm 5: Em hãy điền các thành tựu văn học và khoa học các danh nhân đạt được
 Điền vào chỗ trống những làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời Lê sơ :
 + Làm đồ gốm..
 + Đúc đồng...
 + Rèn sắt..
 + Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất
 Tình hình thương nghiệp dưới thời Lê sơ :
 + Buôn bán trong nước
 + Những nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài : .
Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ :
 A. Mở khoa thi, mở nhiều trường học.
 B. Nho giáo phát triển .
 C. Nho giáo và phật giáo đều phát triển.
 D. Đa số dân đều có thể đi học.
 E. Chỉ có con em quan lại, quí tộc mới được đi học.
 H. Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua 3 kì .
* Nhóm 6: Điểm lại những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Cho hs chữa bài tập tại lơp.
GV chữa và bổ sung.
Sử dụng bản đồ 
trận Tốt Động – Chúc Động.
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
Y/C hs thường thuật diễn biến theo lược đồ.
IV – Củng cố bài – dặn dò hs:
Học bài theo hướng dẫn ôn – chuẩn bị kiểm tra 45 phút.
Ngày soạn 
Tuần 28 Ngày dạy:
 Ôn tập Nước Đại Việt thế kỷ XVI – XVII
I - Mục tiêu bài học :
1- Kiến thức:
-Giúp hs củng cố lại các kiến thức đã học trong bài 22,23 ( Tiết 48,49,50,51.
-Mở rộng kiến thức lý do sự khác biệt giữa kinh tế đàng trong và đàng ngoài . 
- tìm hiểu thêm về các cuộc khởi nghĩa ở đàng ngoài.
2- Tư tưởng:
	Thông qua bài giúp hs biết trân trọng biết ơn những người đi mở đất để lãnh thổ VN có như ngày nay.qua đó bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương đất nước
3 – Kỹ năng:
 	Rèn kỹ năng phân tích đánh giá sự kiện lịch sử.
II- Thiết bị và tài liệu:
Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài.
Bảng phụ . 
III - Thực hiện bài giảng: 
1- Sự suy yếu của chính quyền phong kiến tập quyền :
Bài 1:
1, Năm 1527, ai đã cướp ngôi nhà Lê,lập ra nhà Mạc.( Mạc Đăng Dung )
2, Mạc Đăng Dung là quan văn hay quan võ ? ( quan võ )
3, Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối lập và trở thành gì ? ( Tể tướng )
4, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc gọi là gì ? ( Bắc triều)
5, Nam triều thành lập năm nào ? ( năm 1533)
6, Chiến tranh Nam -Bắc tr–ều diễn ra bao nhiêu năm ? (hơn 50 năm)
7, Chiến tranh Nam - Bắc t–iều kết thúc năm nào ? ( 1592 )
8, Chiến tranh Trịnh - Nguyễ– bắt đầu năm nào ? ( 1627 ), Kết thúc năm nào ? ( 1672 )
9, Đâu là chiến trường ác liệt chiến tranh Trịnh - Nguyễ– ? ( Quảng Bình- Hà Tĩnh 
10, Hậu quả lớn của chiến tranh Trịnh- Nguyễn là gì ? ( chia cắt đất nước )
11, Tính chất của chiến tranh Nam - Bắc t–iều và Trịnh- Nguyễn ? ( phi nghĩa )
Bài 2
1/ Ruộng đất bỏ hoang,mất mùa đói kém diễn ra dồn dập. Đó là đặc điểm của triều đại nào ở TK XVI?
2/ Khi vào kinh lí phía nam, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định vào năm nào?
3/ nguyễn Hữu Cảnh cho sáp nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ Gia Định?
4/ Đồng Nai, Bà rịa- Vũng Tàu ngày nay, trước đây thuộc dinh nào của phủ Gia Định?
5/ Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến sự hình thành một tầng lớp nào chiếm nhiều ruộng đất?
6/ Ở TK XVII ở Đàng Ngoài có hai đô thị tiêu biểu nhất, đó là hai đô thị nào?
7/ Kẻ Chợ còn có tên gọi là gì?
8/ Thương cảng lớn nhất ở Đàng trong là đâu? Thuộc tỉnh nào của nước ta?
Bài 3:
1/ TK XVI- XVII nước ta có những tôn giáo nào?
2/ Ở Tk XVI- XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ hệ tư tưởng thống trị trong XH nhưng không còn vai trò độc tôn?
3/ Tôn giáo nào ở Tk XVI- XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?
4/ Đến TK nào Thiên Chúa gi

File đính kèm:

  • docSu 7 buoi 2.doc