Giáo án Lịch sử 7 Bài 7 tiết 9 - Những nét chung về xã hội phong kiến

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.

Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.

Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.

2. Tư tưởng, thái độ, tình cảm

Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học ký thuật mà dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.

3. Kĩ năng

Làm quen với phương pháp tổng hợp, khía quát hoá sự kiện, biến cố lich sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS

III THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng; SGK, SGV, vở BT

 Soạn bài; Bản đồ châu Âu, châu á

 Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.

Học sinh: SGK, vở BT

 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà

 Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Bài 7 tiết 9 - Những nét chung về xã hội phong kiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/ 9/2012
Ngày dạy: / 9/2012
Bài 7 Tiết 9 - Những nét chung về xã hội phong kiến
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng, thái độ, tình cảm
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa học ký thuật mà dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Kĩ năng
Làm quen với phương pháp tổng hợp, khía quát hoá sự kiện, biến cố lich sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
II phương pháp giảng dạy
Trình bày, so sánh, quan sát, miêu tả, phân tích, tổ chức các hoạt động học tập cho HS
III Thiết bị đồ dùng dạy học 
Giáo viên : Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ; SGK, SGV, vở BT
 Soạn bài ; Bản đồ châu Âu, châu á
 Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.
Học sinh : SGK, vở BT
 Đọc kĩ bài và làm bài tập ở nhà
 Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây.
IV Tiến trình tổ chức dạy học 
1 Kiểm tra miệng
Sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào?
Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng.
Giới thiệu bài
Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, sự phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Cá nhân
GV yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPH ở phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?
Hỏi: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu?
Hỏi: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
Hỏi: Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc bằng địa tô như thế nào?
Hỏi: Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và châu Âu còn khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động 3: Cá nhân
GV yêu cầu: HS đọc phần 3.
Hỏi: Trong XHPK, ai là người nắm quyền lực?
Hỏi: Chế độ quân chủ là gì?
Hỏi: Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt?
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh
- Kĩ năng so sánh-> Cơ sở kinh tế
- Kĩ năng trình bày
- Làm việc với SGK
- Xác định nguyên nhân-> cách bóc lột: địa tô
-Kĩ năng so sánh
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh
- Xác định nhân vật
- Kí năng giải thích để hình thành” chế độ quân chủ”.
- Kĩ năng so sánh=> điểm khác biệt.
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp.
- Địa chủ - Nông dân (phương Đông).
- Lãnh chúa - Nông nô (Châu Âu).
- Phương thức bóc lột: Địa tô
3. Nhà nước phong kiến
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu đ Chế độ quân chủ.
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:
+ Mức độ
+ Thời gian
Củng cố bài mới
1. Lập bảng so sánh chế độ phong kiến ở phương Đông và châu Âu theo mẫu sau
 Phong kiến phương Đông
 Phong kiến châu Âu
- Thời gian hình thành:
.................................................................
.................................................................
- Cơ sở kinh tế - xã hội
.................................................................
.................................................................
- Nhà nước:
.................................................................
.................................................................
- Thời gian hình thành:	
.................................................................
.................................................................
- Cơ sở kinh tế - xã hội
.................................................................
.................................................................
- Nhà nước:
.................................................................
.................................................................
2. Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy?
Giao bài tập về nhà
Nắm được nội dung chính của bài thông qua câu hỏi trong SGK
Làm bài tập vở bài tập
 Đọc lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết sau: Làm bài tập lịch sử( phần Lịch sử thế giới). 

File đính kèm:

  • docT9su7.doc