Giáo án Lịch sử 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.

- Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán.

- Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Biết lập niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.

- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử.

- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, là một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.)
Hỏi Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Hán có gì khác so với thời nhà Tần?
(- Đối nội. Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần; Giảm nhẹ sưu thuế, lao dịch cho nhân dân; Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
 - Đối ngoại. Tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ.)
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Trả lời - Vào năm 221 TCN.
- Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Teung Quốc, tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở TrungQuốc.
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
- Trải qua nhiều cuộc xung đột lớn giữa các vương quốc của các vùng khác nhau đến cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đã thống nhất được Trung Quốc, mở đầu một giai đoạn mới, giai đoạn hịnh thành và phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Thời Tần-Hán đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố và phát triển kinh tế.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:
Cấp Trung ương, cấp địa phương và bước đầu hình thành thể chế chính trị tương ứng với quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc.
- Nhà Hán xóa bỏ chế độ hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế, sưu dịch cho nông dânphát triển sản xuất nông nghiệp nhờ thế kinh tế phát triển, xã hội ổn định.
- Nhà Hán thực hiện chính sách bành trướng, xâm lược.
10P
HOẠT ĐỘNG 3. SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG?
3. SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI ĐƯỜNG.
- GV yêu cầu HS của tổ tổ 4, xem SGK phần kênh chữ của phần 2, trang 12 .
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Dưới thời nhà Đường, tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác so với các triều đại trước?
(- Được củng cố và hoàn thiện hơn, từ trung ương đến địa phương. Chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử để tuyển dụng nhân tài. Đây là sự biểu hhiện tiến bộ và chính sách trọng người tài.)
Hỏi Nhà Đường, đã thực hiện chính sách gì để khuyến khích sản xuất phát triển?
(- Giảm tô; Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân. Được gọi là chế độ quân điền)
Hỏi Tình hình về kinh tế, xã hội dưới thời nhà Đường như thế nào?
(- Kinh tế. Phát triển.
- Xã hội. Oån định, phồn vinh.)
Hỏi X
(n)
Hỏi Em hãy nêu những chính sách đối ngoại thời nhà Đường?
( Tiến hành chiến tranh xâm lược với các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ.
+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.
+ Chinh phục Tây Vực.
+ Xâm lược Triều Tiên.
+ Eùp Tây Tạng phải thuần phục.)
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
- Nhà nước quân chủ chuyên chế được xác lập và ngày càng hoàn chỉnh, nền kinh tế pphong kiến ngày càng phát triển và mở rộng. Đến thế kỉ VII – VIII, dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.
- Tổ chức bộ máy Nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. Chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài.
- Sự phát triển kinh tế cao hơn các triều đại khác về mọi mặt.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược những nước láng giềng.
5P
HOẠT ĐỘNG 4. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
Hỏi Vì sao đến thời nhà Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
(- Thi hành những chính sách đối nội tích cực, chính sách đối ngoại mạnh. Nhiều chính sách dưới thời Đường tích cực, mà các triều đại trước và sau nhà Đường đều không thực hiện được.)
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi.
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1 đến câu số 10, trong sánh “Kiến thức lịch sử 7”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 15 đến trang 16.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà (bài 4 “Trung Quốc thời phong kiến ”, phần 4, 5 và 6 tiếp theo, trong SGK, trang 12 đến trang 15; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa). 
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học (Xem tài liệu tham khảo, quyển “Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS – Phần lịch sử thế giới” – NXB Giáo Dục), để bổ sung kiến thức trong tranh ảnh và lược đồ có trong bài học mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
TUẦN 3 NGÀY SOẠN 1-9-2009 
TIẾT 5
 BÀI 4 (2 tiết - tiết 2)
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Những triều đại lớn ở Trung Quốc (thời Tống – Nguyên; thời Minh – Thanh.)
- Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học –kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Biết lập niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử.
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, là một nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Những tư liệu, tranh ảnh lịch sử về một số công trình kiến trúc, văn hóa, những câu chuyện về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử có liên quan tới nội dung bài học.
- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.
- Phương án tổ chức lớp học thảo luận nhóm (Theo đơn vị tổ), áp dụng bài tập vào tiết học mới (Nếu còn thời gian). 
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. 
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?)
2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày, sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
- Nhà nước quân chủ chuyên chế được xác lập và ngày càng hoàn chỉnh, nền kinh tế pphong kiến ngày càng phát triển và mở rộng. Đến thế kỉ VII – VIII, dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.
- Tổ chức bộ máy Nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương. Chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài.
- Sự phát triển kinh tế cao hơn các triều đại khác về mọi mặt.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược những nước láng giềng.
3/ Giảng bài mới
Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút)
- Trung Quốc thời Tống – Nguyên và thời Minh – Thanh? Văn hóa, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến?. Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu. 
Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10P
Tóm tắt mục chính của bài 4; gồm phần 1; 2; 3; 4; 5 và 6, học trong 2 tiết. Tiết 2 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần 4; 5 và 6, của bài 4 tiếp theo.
4. TRUNG QUỐC THỜI TỐNG – NGUYÊN.
HOẠT ĐỘNG 1.TRUNG QUỐC THỜI TỐNG- NGUYÊN?
- GV yêu cầu HS của tổ 1, xem SGK phần kênh chữ, của phần 4, trang 12 và trang 13.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Hỏi Nhà Tống có công lao gì đối với đất nước Trung Quố?
(Sau thời nhà Đường, Trung Quốc bước vào thời loạn lạc, chia cắt đất nớc hơn nửa thế kỷ. Nhà Tống có công lao thống nhất đất nước.)
Hỏi Nhà Tống đã thực hiện chính sách gì, để ổn định và phát triển kinh tế đất nước?
(Thi hành nhiều chính sách tích cực: Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của thời trước; mở mang công trình thủy lợi ở Giang Nam; khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp: khia mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí, )
Hỏi Nhà Tống có những phát minh quan trọng gì?
(- Làm la bàn; giấy; thuốc súng; nghề in)
Hỏi Khi thống trị Trung Quốc, nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì khác so với chính sách cai trị của nhà Tống? Vì sao có sự khác nhau đó?
(- Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, được hưởng mọi đặc quyền. Người Hán ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như: cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ, cấm không được ra đường, cấm không được họp chợ ban đêm, .
- Vì người Nguyên là người ngoại bang, đến Trung Quốc xâm lược và đặt ách đô hộ. Nên chính sách cai trị, nhà Nguyên có sự kì thị đối với người Hán.)
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bả

File đính kèm:

  • docLSTG-7- BAI 4.doc