Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tiết 60: Tình hình chính trị kinh tế (Tiết 1) - Nguyễn Đình Kiếm

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

- Vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ phương tây.

- Kinh tế còn nhiều hạn chế.

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích nguyên nhân hiện trạng kinh tế chính trị thời Nguyễn

3. Thái độ:

 - Chính sách cũa triều đình không phù hợp vơi yêu cầu cũa lịch sử, nền kinh tế xã hội không có điều kiện phát triển

II. Phư¬ơng pháp:

 Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 6483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Tiết 60: Tình hình chính trị kinh tế (Tiết 1) - Nguyễn Đình Kiếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............
BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN.
 Ngày soạn: ...../...../2011
 Ngày dạy: ....../...../2011
Tiết 61: II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN ( tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Đới sống khổ cực cũa nông dân, các dân tộc dưới triều Nguyễn Đây là nguyên nhân bùng nổ cũa các cuộc khởi nghĩa.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho hs kĩ năng xác định mục tiêu trên lược đồ địa bàn diến ra các cuộc khởi nghĩa lớn 
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho hs hiểu được triều đại nào để cho dân chúng đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh cũa nông dân chống lại triều đại đó 
II. Phương pháp: 
 Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, tường thuật, phân tích, nhận xét...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lứon cảu nông dân chống vương triều Nguyễn nữa đầu thếkỉ XI X
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn cũa giáo viên
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:1'
2. Kiểm tra bài cũ:5'
? Nguyến ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước dưới triều Nguyễn?
3. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: 
 Tây sơn thất bại, nhà Nguyễn lên nắm chính quyền xoá bỏ những chính sách tiến bộ cũa triều Tây Sơn, ban hành những hcính sách mới nhắm xiết chặt ách thống trị đối với nông dân, làm cho đời sống nhân dân khổ cực, nhân dân mưu thuẫn với chính quyền Nguyễn....
 * Hoạt động 1: 1. Nguyên nhân. 7'
- Mục tiêu: Biết được nguyên nhân nổi dậy của các cuộc khởi nghĩa.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, cuộc sống của nhân dân sẽ như thế nào? biểu hiện?
Gv giải thích thêm, đưa ra những số liệu cụ thể.
Gv: Gọi 1 học sinh lên đọc phần in nghiêng.
Gv: Qua đoạn trích đó em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Nguyễn?
Hs: Quan lại từ TW -> địa phương ra sức đục khoét nhân dân.
 Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.
GV: Thái độ cũa nhân dân đối với chính quyền phong kiến Nguyễn?
Hs: Oán ghét căm phẫn đến tột độ. -> đấu tranh...
- Đời sống nhân dân hết sức khổ cực.
+ Hòa lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng
+ Thuế khoá nặng nề
+ Hạn hán lũ lụt, dịch bệnh liên tiếp diễn ra
-> nhân dân oán giận.
* Hoạt động 2: 2. Các cuộc nổi dậy : 25'
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về các cuộc nổi dậy của nông dân trên lược đồ; ý nghĩa của các cuộc nổi dậy đó.
- Tổ chức thục hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Chỉ lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
Gv: Qua lược đồ em có nhận xét gì về địa bàn của các cuộc đấu tranh cũa nông dân?
Hs: Từ Bắc chí Nam, đồng bằng -. miền núi.
GV: Vì sao các cuộc khởi nghĩa lại diến ra rầm rộ như vậy?
Hs: Bất bình với gia cấp thống trị
- Không chịu nổi cánh chén ép cũa triều đình Nguyễn.
- Cảm thấy đau xót trước nổi khổ cũa nhân dân
Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến cũa các cuộc khởi nghĩa đó
Hs: Thảo luận nhóm (4 nhóm)
Gv: chốt lại và tường thuật trên lược đồ.
Gv: Qua các cuộc khởi nghĩa trên em rút ra điểm giống và khác nhau cũa các cuộc khởi nghĩa ? 
Hs: + Giống: Mục tiêu: chống chính quyền phong kién Nguyễn, kết quả thất bại
 + Khác: Đại bàn: đồng bằng miền núi
 Lãnh đạo: Nông dân, dân tộc, nho sĩ
 Thời gian: cách xa nhau.
Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Hs: Phân tán, thiếu sự lãnh đạo chung, thiếu đoàn kết -> triều đình tập trung đàn áp giã man các cuộc khởi nghĩa.
Gv: Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?
Gv: Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy.
a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành: (1821 - 1827)
+ Là người làng Minh Giám ( Thái Bình), kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống quan lại, địa chủ.
+ Địa bàn: TB, NĐ,HD,QY.
b. KHởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
+ Là tù trưởng của dân tộc Tày, tập hợp dân chúng nổi dậy.
+ Địa bàn : Khắp vùng rừng núi phía Bắc và vùng trung du.
- Khởi Nghĩa Lê văn Khôi (1833 - 1835).
+ Là thổ hòa ở Cao Bằng,sau vào Nam.Năm 1833, dấy binh chiếm thành Phiên An (Gia Định)
+ Năm 1834, qua đời, năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c. Khởi nghĩa cao Bá Quát (1854 - 1856)
+ Là nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, ông tập hợp nông dân và dân tộc miền núi nổi dậy.
+ Năm 1855, Ông hi sinh, cuộc khởi nghĩa kéo dài năm 1857 thì dập tắt.
d. Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy.
- Là các cuộc đấu tranh kế thừa truyền thống chống áp bức, cực quyền dân tộc.
- Góp phần củng cố khối đoàn kết thóng nhất dân tộc.
4. Củng cố: 5'Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến của các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ?
? Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?
5. Hướng dẫn - dặn dò: 2'
- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.
- Soạn trước bài mới vào vở soạn.
? Nền Văn học - nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII dế nữa đầu thế kỉ XIX có gì đặc sắc so với trước.
6. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC
CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỮA ĐẤU THẾ KỈ XIX.
 Ngày soạn:..../4/2011
 Ngày dạy :...../4/2011
Tiết 62: I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT (t1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu:
- Sự phát triển cao hơn cảu nền văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú.
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian, kiến trúc.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho hs kĩ năng miêu tả thành tựu văn hoá, quan sát phân tich strình bày suy nghĩ cũa mình về các tác phẩm văn học có trong bài học.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho hs thái độ trân trọng ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hó, kho học mà ông cha ta đã sáng tạo. gìn giữ và phát huy các di sản văn hoá 
II. Phương pháp.
 Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh pho to trong sgk
- Tài liệu liên quan, giáo án.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn cũa giáo viên.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức. 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì bấy giờ? Và trình bày diễn biến của các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ?
? Em có nhận xét chung gì về triều đình nhà Nguyễn?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề. 
 Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nữa đầu thế kỉ XIX là thời kì bảo táp cảu cuộc đáu tranh giai cấp và dân tộc, thời kì chứng kiến sự tàn tạ cũa chế độ phong kiến và sự trổi dậy mạnh mẽ cũa dân tộc tạo nên bước chuyển biến sâu sắc trong đời sống tinh thần và văn hóa dân tộc....
* Hoạt động 1:1. Văn học : 18'
- Mục tiêu: Kết hợp với môn Ngữ văn khi tìm hiểu về sự phát triển của văn hóa.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
Gv: Kể tên một vài tác phẩm mà em biết?
Gv: Văn học dân gian phản ánh nội dung gì?
Hs: Phản ánh cuộc sống lao động của người dân, phê phán những thói hư tật xấu cũa xã hội phong kiến, lột trần bộ mặt tham lam của quan lại....
Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học dân gian thời kì này?
Gv: Văn học chữ Nôm thời kì này phát triển rực rỡ nhất, biểu hiện cuả sự phát triển đó?
Hs: Thời kì này xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng, với các tác phẩm có giá trị.
Hs: Em hãy kể tên những tác giả tác phẩm tiêu biểu thời kì này?
Hs: theo sgk
Gv: Trong các tác giả đó ai là người tiêu biểu nhất ?
Hs: Nguyễn Du (truyện Kiều)
Gv gọi hs lên đọc một đoạn về truyện kiều.
Gv: Vì sao Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu nhất?
Hs: Thoả luận nhóm
Gv: Ông là người đã làm việc, tận mắt chứng kiến những đổi thay của xã hội. Truyện Kiều ra đời từ cái thực trạng đó, vừa phản ánh tinh thần nhân đạo và tư tưởng hoà hợp Nho, Phật, Lão. Bản thân tác giả vừa là bản cáo trạng cũa xã hội dương thời...
Gv: Em hãy cho biết điểm mới của nền văn học thời kì này?
Hs: Xuất hiện nhiều nhà thơ nữ.
Gv: Gọi một vài học sinh lên đọc những bài thơ do các nhà thơ nữ sáng tác mà các em đã được học.
Gv: Hiện tượng xuất hiện các nhà thơ nữ nói lên điều gì?
Hs: Nói lên ý thức đòi quyền bình đẳng của người phụ nữ, đòi những quyền sống cơ bản của họ.
Gv dẫn một vài câu nói lên điều đó.
Gv: Nội dung của văn học thời kì này?
Gv: Tại sao văn học thời kì này lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh cao như vậy?
Hs: đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến,
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, thiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh với nhiều tác giải, tác phẩm nổi tiếng.
- Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
- Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán Ngâm khúc, thơ hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan...
* Hoạt động 2: 2. Nghệ thuật. 15'
- Mục tiêu: Đặc điểm và nét mới về nghệ thuật thời kì này.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv: Nghệ thuật sân khấu bao gồm những thể loại nào?
Hs: Chèo, tuồng, .....mỗi vùng miền có nét riêng của vùng miền đó.
Gv: Ở quê em có làn điệu dân ca nào mà em biết, em hãy thể hiện làn điệu đó?
Gv: Em hãy cho biết nét mới của nền NT thời kì này?
Hs: Xuất hiện tranh dân gian.
Gv: cho học sinh xem mọt số tranh dân gian...
Gv: Đặc trưng về chất liệu màu của tranh dân gian?
Hs: Lấy màu từ màu của tự nhiên
Gv: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian thời kì này? 
Hs: Mang đậm tính dân tộc, lạc quan yêu đời, phản ánh đời sống sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân
Gv: Cho hs xem tranh "chăn trâu thổi sáo" 
Và giải thích cho các em hiểu thêm.
GV: Những thành tựu nổi bật về kiến trức và điêu khắc thờ

File đính kèm:

  • doctiet 60-63.doc