Giáo án Lịch sử 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII - Năm học 2009-2010
I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
v Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Tình hình chính trị.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn.
2/ Kỹ năng
- Vẽ và sử dụng bản đồ, xác định các vị trí địa danh.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến.
3/ Thái độ
v Bồi dưỡng cho HS.
- Ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.
II.CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ phong tro nơng dn khởi nghĩa ở thế kỉ XVIII.
2/ Chuẩn bị của học sinh
- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
Vẽ và sử dụng bản đồ, xác định các vị trí địa danh. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến. 3/ Thái độ Bồi dưỡng cho HS. - Ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát. II.CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Bản đồ phong trào nơng dân khởi nghĩa ở thế kỉ XVIII. 2/ Chuẩn bị của học sinh - Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa. - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tình hình lớp (Thời gian 1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp? (Vắng có lí do, vắng không có lí do?) 2/ Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5 phút) Câu hỏi kiểm tra bài cũ Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Dự kiến phương án trả lời của học sinh + Trên bước đường thành của dân tộc, tiếng Việt ngày một phong phú và trong sáng. Trên cơ sở đĩ các giáo sĩ phương Tây vào nước ta để truyền đạo, đã dùng chữ cái La-tinh (a, b, ), ghi âm tiếng Việt để biên soạn và giảng giáo lí Thiên chúa. Đây là cơng trình của nhiều giáo sĩ phương Tây, đặc biệt là A-lêc-xăng đơ Rơt. Tiếng Việt La-tinh hĩa được hồn thiện dần và chữ Quốc ngữ xuất hiện từ đĩ. 3/ Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (Thời gian 1 phút) Thế kỉ XVIII, tình hình chính trị ở Đàng Ngồi như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa lớn ở thế kỉ XVIII? Đây là nội dung chính tiết học hôm nay lớp chúng ta cần nghiên cứu?. Tiến trình bài dạy (Thời gian 35 phút) Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10P Tóm tắt mục chính của bài 24, gồm phần I và II, học trong 1 tiết. 1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ. HOẠT ĐỘNG 1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ? - Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút. Câu hỏi 1: Chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài, ở thế kỉ XVIII như thế nào? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 116 và trang 117, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 2: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 116 và trang 117, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 3: Em hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội ở Đàng Ngoài? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 116 và trang 117, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. - Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài suy sụp. + Vua Lê chỉ cịn là cái bĩng mờ nhạc trong cung cấm. + Quan lại các cấp kết thành bè phái mưu lợi riêng. + Cường hào, địa chủ mặc sức đục khoét, hà hiếp nhân dân. + Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của nhân dân. + Bộ máy quan liêu ngày càng thối nát. + Tệ nạn tham ơ diễn ra cơng khai trắng trợn, - Đời sống nhân dân rất cực khổ nhiều nơi vùng dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến họ Trịnh Đàng Ngoài. 20P HOẠT ĐỘNG 2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN? 2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN. - Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút. Câu hỏi 4: Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân vào thế kỉ XVIII? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 117 đến trang 119, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 5: Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 2 và dựa vào lược đồ hình 55, từ trang 117 đến trang 119, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 6: Em có nhận xét gì về phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 117 đến trang 119, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 7: Em hãy nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 117 và đến trang 119, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Câu hỏi 8: Em hãy nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài? - GV hướng dẫn HS trả lời: Các em xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 117 và đến trang 119, trả lời câu hỏi. - Chia nhóm. - GV chỉ định một em trong nhóm lên bảng trình bày. - GV mời HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, nhận xét và chuẩn xác câu hỏi. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. Trả lời - HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhóm khác góp ý, bổ sung câu hỏi nhóm bạn. a- Nguyên nhân bùng nổ. - Nhân dân mâu thuần sâu sắc với chính quyền phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài. b. Diễn biến và kết quả. - Bùng nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân chống lại chính quyền phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa sau: 1.Năm 1737, cuộc nghĩa của Nguyễn Dương Hưng. 2.Năm 1738-1770, cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật. 3.Năm 1740-1751, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương. 4.Năm 1741-1751, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu 5.Năm 1739-1769, cuộc khởi nghĩa của Hồng Cơng Chất. - Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị dập tắt. c- Nguyên nhân thất bại. - Các cuộc khởi nghĩa trên diễn ra phân tán, riêng rẻ, thiếu sự chỉ đạo thống nhất. d- Ý nghĩa + Gây cho triều đình Lê-Trịnh nhiều tổn thất, khĩ khăn. + Ca ngợi tình thần đấu tranh chống áp bức bĩc lột của nhân dân ta. + Chuẩn bị cơ sở thuận lợi cho thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn sau này. 5P HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản - GV yêu cầu HS lên bảng tường thuật lại cuộc khởi nghĩa. - HS lên bảng tường thuật lại cuộc khởi nghĩa. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút) Ra bài tập về nhà - Làm bài tập câu số 1 đến câu số 15, quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 91 đến trang 93 Chuẩn bị bài mới - Xem bài mới trước ở nhà, bài 25, trong SGK, trang 119 đến trang 121, bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học. - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học. IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Triều đại Chúa Trịnh TT TÊN VUA THỜI GIAN TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC 1 Trịnh Kiểm (1545-1570) 2 Trịnh Tùng (1570-1623) 3 Trịnh Tráng (1623-1652) 4 Trịnh Tạc (1635-1682) 5 Trịnh Căn (1682-1709) 6 Trịnh Cương (1709-1729) 7 Trịnh Giang (1729-1740) 8 Trịnh Doanh (1740-1767) 9 Trịnh Sâm (1767-1782) 10 Trịnh Tông (1782-1786) 11 Trịnh Bồng (1786-1787) Triều đại Chúa Trịnh, trải qua 11 đời Chúa, trị vì đất nước 242 năm (Trích “Các triều đại Việt Nam” – NXB Thanh Niên – Năm 1995) TRIỀU ĐẠI NHÀ HẬU LÊ (LÊ TRUNG HƯNG) TT TÊN VUA THỜI GIAN TRỊ VÌ ĐẤT NƯỚC 1 Lê Trang Tông (Lê Ninh) (1533-1548) 2 Lê Trung Tông (1548-1556) 3 Lê Anh Tông (1556-1573) 4 Lê Thế Tông (1573-1599) 5 Lê Kính Tông (1600-1619) 6 Lê Thần Tông (1619-1643) và (1649-1662) 7 Lê Chân Tông (1643-1649) 8 Lê Huyền Tông (1663-1671) 9 Lê Gia Tông (1672-1675) 10 Lê Hy Tông (1676-1704) 11 Lê Dụ Tông (1705-1728) 12 Lê Hôn Đức Tông (1729-1732) 13 Lê Thuần Tông (1733-1735) 14 Lê Ý Tông (1735-174
File đính kèm:
- LSVN- L 7- BAI 24.doc