Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của Nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Tình hình chính trị-xã hội.

+ Triều đình nhà Lê.

+ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Vẽ và sử dụng bản đồ, xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện trên bản đồ.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc và sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân, làm bùng nổ những cuộc khởi nghĩa lớn; ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.

II.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của Nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài dạy (Thời gian 35 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15P
Tóm tắt mục chính của bài 22, gồm phần I và II, học trong 2 tiết. Tiết 1 hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II (1; 2) của bài.
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH- NGUYỄN.
1. CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU.
HOẠT ĐỘNG 1. CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU?
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 1, trang 107 và trang 108.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau, trong thời gian 5 phút.
Câu hỏi 1: Em hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ và diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều?
Câu hỏi 2: Chiến tranh Nam-Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta?
Trả lời
a- Nguyên nhân: 
+ Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.
+ Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc Triều).
+ Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc, cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người dòng họ nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam Triều).
b- Diễn biến và kết quả:
+ Hai tập đoàn phong kiến Nam-Bắc triều đánh nhau liên miên, dai dẳng hơn 50 năm. Suốt một vùng từ Thanh Hóa đến Nghệ An đều là chiến trường. Làng mạc điêu tàn, xơ xác. Mãi đến năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam-Bắc Triều chấm dứt.
Trả lời
- Là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫm nhau giữa các tập đoàn phong kiến đối lập, lôi kéo nhân dân cả nước vào một cuộc tàn khốc đau thương: 47 năm chiến tranh, với 38 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính gia đình li tán, mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ.
a- Nguyên nhân bùng nổ: 
+ Khi triều Lê suy yếu.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc (Bắc Triều).
+ Năm 1533, các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc. Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người dòng họ nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam Triều).
b- Diễn biến và kết quả
+ Hai tập đoàn phong kiến Nam-Bắc triều đánh nhau hơn 50 năm. 
+ Suốt một vùng từ Thanh Hóa đến Nghệ An đều là chiến trường. Làng mạc điêu tàn, xơ xác. 
+ Năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam-Bắc Triều chấm dứt.
c- Hậu quả của cuộc Chiến tranh Nam-Bắc triều 
- Lôi kéo nhân dân cả nước vào một cuộc tàn khốc đau thương:
+ Có 47 năm chiến tranh, với 38 trận đánh lớn nhỏ.
+ Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính.
+ Gia đình li tán.
+ Mùa màng bị tàn phá.
+ Nhân dân đói khổ.
15P
HOẠT ĐỘNG 2. CHIẾN TRANH TRỊNH- NGUYỄN VÀ SỰ CHIA CẮT ĐÀNG TRONG-ĐÀNG NGOÀI?
2. CHIẾN TRANH TRỊNH- NGUYỄN VÀ SỰ CHIA CẮT ĐÀNG TRONG-ĐÀNG NGOÀI.
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ, của phần 2, trang 108 và trang 109.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau, trong thời gian 5 phút.
Câu hỏi 3: Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
Câu hỏi 4: Sự hình thành “Vua Lê-Chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 5: Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
Trả lời
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm cử lên thay thế, nắm toàn bộ binh quyền của Nam Triều, Người con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa (Quảng Nam). Từ đó ông xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất, năm 1613, con ông thay thế, tiếp tục công việc của cha mình, ông không tuân theo họ Trịnh; ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “Chúa Nguyễn”.
Trả lời
- Năm 1592, cuộc xung đột Nam-Bắc Triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “Vua Lê-Chúa Trịnh”, ở Đàng Ngoài.
Trả lời
- Đất nước bị chia cắt làm hai miền kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
a. Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm cử lên thay thế, nắm toàn bộ binh quyền của Nam Triều.
- Người con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa (Quảng Nam). Từ đó ông xây dựng một thế lực riêng. 
- Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “Chúa Nguyễn”.
b.Sự hình thành “Vua Lê-Chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài 
- Năm 1592, cuộc xung đột Nam-Bắc Triều kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. 
- Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “Vua Lê-Chúa Trịnh”, ở Đàng Ngoài.
c.Hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
- Đất nước bị chia cắt làm hai miền, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII.
- Gây bao đau thương cho dân tộc.
- Làm tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
5P
HOẠT ĐỘNG 3. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV yêu cầu HS, xem SGK, kiến thức đã học.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau.
Câu hỏi 6: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII?
Trả lời
- Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII.
- Thế kỉ XVII: Mất ổn định rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam-Bắc triều, chiến tranh Trịnh-Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 8 đến câu số 16, trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 85.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần I, của bài 23 trong SGK, trang 109 đến trang 112; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Sơng Gianh trong lịch sử, văn hố Việt Nam
Sơng Gianh và Đèo Ngang là biểu trưng địa lý của tỉnh Quảng Bình. Phần thượng lưu sơng Gianh cĩ tên là Rào Nậy với những đặc điểm địa vật lý và địa chất dị thường của Rào Nậy - Hồnh Sơn, một nhánh khác là Rào Son cĩ động Phong Nha (vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản thiên nhiên thế giới). Cửa sơng cĩ cảng biển gọi là Cảng Gianh.
Trong lịch sử, sơng Gianh được gọi là Linh Giang. Nếu Đèo Ngang là ranh giới thời Đại Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069) thì sơng Gianh là ranh giới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi (1570-1786) với xung đột vũ trang gần nửa thế kỷ (1627-1672). Chiến trường chính là miền Bố Chính (Quảng Bình). Đèo Ngang gắn với huyền thoại “Hồnh Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hồng, một danh tướng thời Lê Trung hưng, con thứ của Nguyễn Kim, sợ bị Trịnh Kiểm mưu hại, đã xin vào trấn thủ Thuận Hố, mở đầu nhà Nguyễn sau này.
Trong cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn, quân Trịnh án ngữ ở đèo Ngang, nhưng thực sự ranh giới Bắc Nam là sơng Gianh. Bờ bắc sơng cĩ chợ Ba Đồn là nơi quân Trịnh mua đồ ăn uống và trao đổi hàng hĩa. Bờ nam sơng cĩ một số thành lũy chắc chắn do Đào Duy Từtổ chức xây đắp, luỹ Thầy dài 18 km, luỹ Trường Dục dài 10 km. Di tích Lũy Thầy, Quảng Bình quan, thành quách của thời Trịnh Nguyễn nay vẫn cịn.
Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung (chữ Hán: 莫太祖; 1483 ? - 22/8 âm lịch năm 1541), người sáng lập ra nhà Mạc, kéo dài từ năm 1527 đến năm 1592, trong giai đoạn lịch sử của Việt Nam mà người ta gọi là thời kỳ Lê-Mạc phân tranh hay thời kỳ Nam-Bắc triều của Đại Việt.
Nhà Mạc do ơng dựng lên khơng những chỉ phải lo khơi phục sơn hà xã tắc đã suy kiệt từ cuối thời kỳ Lê sơ mà cịn phải chống chọi lại với phản ứng rất mãnh liệt của phần lớn các cựu thần nhà Hậu Lê với tư tưởng trung quân của Nho giáo, chẳng hạn Cương mục cĩ viết Đăng Dung sợ lịng người tưởng nhớ nhà Lê cũ, sinh ra biến cố, nên phàm việc đều noi theo chế độ triều Lê, do vậy các sửa đổi của ơng về mọi quy chế trong nước là khơng nhiều.
Ơng tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), sinh giờ ngọ, ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão (1483). Ơng là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng), hồi nhỏ làm nghề đánh cá, lớn lên cĩ sức khoẻ, thi đỗ lực sĩ xuất thân.
Theo Tồn thư, Mạc Đăng Dung là người xã Cao Đơi (Đơng Cao theo Cương mục), huyện Bình Hà (nay là thơn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương), tổ tiên ơng là Mạc Đĩnh Chi, trạng nguyên triều Trần. Đĩnh Chi sinh ra Cao (Dao theo Cương mục), Cao sinh ra Thúy (Túy theo Cương mục), Thúy sinh ra Tung, dời sang ở xã Lan Khê, huyện Thanh Hà, Hải Dương rồi sinh ra Bình, Bình lại dời sang xã Cổ Trai, huyện Nghi Dương rồi trú tại đĩ. Bình sinh ra Hịch, Mạc Hịch lấy con gái Đặng Xuân là Đặng Thị Hiếu người cùng làng C

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 22.doc