Giáo án Lịch sử 7 Bài 14 - Tiết 26 ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên iv. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông -nguyên

.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

Giúp học sinh hiểu được vì sao ở thế kỷ 13, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

2.Tư tưởng

Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc

Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc

3.Kỹ năng

Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

- Phân tích, đánh giá, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

C. PHƯƠNG TIỆN

GV: Chuẩn kĩ năng, tư liệu về nhân vật lịch sử, mỏy chiếu.

HS: Học bài, trả lời theo câu hỏi SGK.

 Chuẩn bị bài theo nhúm chuyờn gia

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 Bài 14 - Tiết 26 ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên iv. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông -nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 /11/2011
Ngày dạy: 24 /11/2011
 Bài 14 - Tiết 26
 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên
A.Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được vì sao ở thế kỷ 13, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 
2.Tư tưởng 
Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc 
Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc 
3.Kỹ năng 
Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung 
B.Phương pháp giảng dạy.
- Phân tích, đánh giá, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
C. Phương Tiện
GV : Chuẩn kĩ năng, tư  liệu về nhân vật lịch sử, mỏy chiếu.
HS : Học bài, trả lời theo câu hỏi SGK.
 Chuẩn bị bài theo nhúm chuyờn gia
 D.Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức lớp 
2.Kiểm tra miệng : KT sự chuẩn bị của học sinh
* Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn kĩ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
H: Ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
- Lần 1: 1258.
- Lần 2: 1285.
- Lần 3: 1287-1288.
H: Hóy điểm lại những chiến thắng lớn trong ba lần khỏng chiến chống quõn Mụng Nguyờn?
- Chiến thắng Đụng Bộ Đầu( lần 1)
- Chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, Tõy Kết ( lần 2)
- Chiến thắng Võn Đồn, Bạch Đằng( lần 3)
Gv dẫn dắt: Với chiến thắng trờn sụng Bạch Đằng, quõn và dõn nhà Trần đó quột sạch quõn thự ra khỏi bờ cừi. Nguyờn nhõn nào mà cú được những chiến thắng lớn như vậy, chỳng ta cựng tỡm hiểu phần thứ nhất của bài.
- Gv giao cụng việc cho nhúm chuyờn gia( đó chuẩn bị ở nhà)
- GV: Mời nhúm chuyờn gia lờn làm việc. 
- Đại diện của nhúm chuyờn gia trỡnh bày kết quả đó chuẩn bị( chiếu lờn mỏy tớnh)
 Nguyên nhân thắng lợi.
+Tất cả các tầng lớp nhân dân, cỏc thành phần dõn tộc đều tham gia đỏnh giặc.
+Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc khỏng chiến.
+ Tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội Trần 
+ Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của những ngừời chỉ huy tài giỏi, đặc biệt là vua Trần Nhõn Tụng và cỏc danh tướng Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…. 
- Cỏc thành viờn trong lớp đặt cõu hỏi yờu cầu cỏc chuyờn gia lấy dẫn chứng, phõn tớch cỏc nguyờn nhõn thắng lợi hoặc những hiểu biết về cỏc danh tướng thời Trần cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến
* Một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết dân tộc 
- Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương vườn không nhà trống 
-Trong lần thứ hai, các vị bô lão thể hiện ý chí của muôn dân quyết đánh (Hội nghị Diên Hồng)
- Quân sỹ thích vào tay hai chữ Sát thát.
*N hà Trần chuẩn bị chu đáo cho 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên mông như thế nào? 
- Vua Trần thường về các địa phương tìm hiểu cuộc sống của dân. 
- Giải quyết những bất hoà trong vương triều Trần, tạo nên sự đoàn kết dân tộc.
*Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên? 
- Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù hợp với từng giai đoạn 
-Là tác giả của bài “Hịch tướng sỹ ”.
* Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến?
- Kế hoạch “vườn không nhà trống ”.
+Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của kẻ thù .
+Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo.
+ Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động. 
GV nhận xột, chốt kiến thức chiếu trờn màn hỡnh.
- Gv cho hs quan sỏt một số hỡnh ảnh về hội nghị Diờn Hồng, đền thờ trần Hưng Đạo…
- Gv liờn hệ đạo lý uống nước nhớ nguồn biết ơn cụng lao của cỏc vị anh hựng dõn tộc.
H: Nhận xét về sự tương quan lực lượng giữa ta và giặc trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc mông- Nguyên.
- Ta: Từ yếu-> mạnh.
- Giặc: từ mạnh-> yếu.
GV: Năm 1257, vua Mông Cổ đưa 3 vạn quân sang xâm lược Đại Việt, ở lần thứ hai lực lượng của chúng lên tới 50 vạn quân và đến năm 1288, Hốt Tất Liệt phải đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản và đưa 30 vạn quân sang nước ta. Với lực lượng mạnh như vậy, nhưng cả ba lần quân Nguyên đều thất bại.
H: Những thắng lợi đó của quân ta trong hoàn cảnh như vậy có ý nghĩa gì? 
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. 
GV: Mông Cổ bấy giờ là một đất nước hùng mạnh, lần đầu xâm lược Đại Việt, chúng chỉ nhằm mục đích để đánh lên phía Nam Tống. Nhưng đến lần 3, Vua Nguyên đã phải nói rằng: "Không được coi Giao Chỉ là một nước nhỏ mà khinh thường ". Sức mạnh của Đại Việt được khẳng định rõ ràng.
Bài học lịch sử từ 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên là dùng mưu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh. 
- GV liờn hệ với cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Mĩ.
- Kĩ năng hợp tỏc của cỏc chuyờn gia
- Kĩ năng trỡnh bày
- Kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ nhận xột.
- Kĩ năng quan sỏt tranh
- Kĩ năng nhận xột
- Kĩ năng làm việc với SGK
1.Nguyên nhân thắng lợi.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, cỏc thành phần dõn tộc đều tham gia đỏnh giặc.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc khỏng chiến.
- Tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội Trần 
- Những chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của những ngừời chỉ huy tài giỏi, đặc biệt là vua Trần Nhõn Tụng và cỏc danh tướng Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…. 
2. ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
 - Để lại bài học lịch sử vô cùng quý giá.
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. 
4. Củng cố bài. 
Bài tập: Ghi chữ N( nguyờn nhõn) hoặc chữ Y( ý nghĩa) vào trước những cõu sau để thấy được: Nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn.
a.Thắng lợi này đó đập tan tham vọng và ý chớ xõm lược Đại Việt của đế chế Mụng Nguyờn.
b.Cuộc khỏng chiến đó tập hợp được tất cả cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc thành phần dõn tộc. 
c.Thắng lợi này gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dõn, mà nũng cốt là quõn đội nhà Trần.
d.Thắng lợi này đó gúp phần xõy đắp nờn truyền thống quõn sự Việt Nam.
e. Ngăn chặn õm mưu xõm lược của quõn Nguyờn đối với cỏc nước khỏc trờn thế giới.
g. Vương triều Trần đó cú những chiến thuật chiến lược đỳng đắn.
- Cho hs choi trũ giải ụ chữ
 5.Giao bài tập về nhà. 
 - Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc K/c .
- Sưu tầm tranh ảnh các vị anh hùng thời Trần.
- Làm bài tập trong vở bài tập (bài 1, 2, 3) .

File đính kèm:

  • docT26 su7.doc