Giáo án Lịch sử 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

v Học sinh (HS) biết và hiểu được.

- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).

+ Am mưu xâm lược Đai Việt của Mông Cổ.

+ Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.

2/ Kỹ năng

v Rèn luyện cho HS kỹ năng.

- Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi.

- Phương pháp phân tích.

3/ Thái độ

v Bồi dưỡng cho HS.

- Lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc.

.CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ thế giới thế kỉ XIII.

- Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ(1258).

- Tăng cường đọc, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.

- Phiếu học tập, bảng phụ để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài học mới.

2/ Chuẩn bị của học sinh

- Xem bài mới và nghiên cứu tự trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa.

- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học

- Quan sát bản đồ, tranh ảnh lịch sử có trong bài học để khai thác các kiến thức cơ bản.

 

doc29 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn Hưng Đạo). Trần Hưng Đạo soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
+ Nhà Trần tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu , rồi bố trí quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
Trả lời - Đây là Hội nghị thành phần dự họp là những bậc phụ lão có uy tín trong cả nước, mục đích của Hội nghị là bàn cách đánh giặc giữa vua, các quan lại và các bậc phụ lão Điều này chứng tỏ nhà Trần rất tôn trọng ý kiến của các bậc phụ lão, nếu các bậc phụ lão quyết đánh thì khi về quê họ sẽ động viên con em mình hăng hái lên đường đánh giặc, họ sẽ động viên bà con hăng hái sản xuất thật nhiều lương thảo phục vụ cho kháng chiến, thể hiện quyết tâm trên dưới một lòng, triệu người như một cùng quyết tâm đánh để tiêu diệt kẻ thù xâm lược.
Trả lời - Trần Quốc Toản căm thù giặc, tay bóp nát quả cam lúc nào không hay biết.
+ Câu trả lời đồng thanh, khi vua Trần Nhân Tông, hỏi các bậc phụ lão, tại Hội nghị Diên Hồng, nên đánh hay nên hòa, mọi người đồng thanh trả lời: “ quyết đánh”.
+ Chữ “sát thát” (giết quân Mông Cổ) được thích trên cánh tay các chiến sĩ .
Trả lời - Việc chuẩn bị chu đáo về các mặt của nhà Trần đã góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Trong cuộc đọ sức này, nhà Trần có quân đội mạnh, có tinh thần chiến đấu cao, có nền kinh tế hùng hậu để cung cấp cho cuộc kháng chiến, các tầng lớp nhân dân đoàn kết chặt chẽ với triều đình nên huy động một lực lượng cả nước đánh giặc.
+ Triệu tập các vương hầu, quan lại dự Hội nghị Bình Than.
+ Giao trọng trách chỉ huy cuộc khởi nghĩa cho Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo). 
+ Trần Hưng Đạo soạn Hịch tướng sĩ.
+ Đầu năm 1285, mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong nước đến dự.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.
+ Bố trí quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
+ Cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc. 
+ Quân sĩ thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”.
10P
HOẠT ĐỘNG 3. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN?
3. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN.
- Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS, xem SGK phần kênh chữ của phần 2, trang 59 và 60 .
- GV sử dụng lược đồ, để trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai năm1285?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Hỏi Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên lần thứ hai (năm 1285)?
Hỏi Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
Hỏi Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285)?
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi, ghi kiến thức cơ bản lên bảng.
- GV bổ sung, câu chuyện công chúa An Tư gả cho Thoát Hoan.
Trả lời 
- Diễn biến và kết quả. 
+ Nhà Nguyên. Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân tiến đánh nước ta, từ hướng Bắc xuống Đại Việt. 
+ Toa Đô nhận lệnh đánh từ Cham-pa, hướng Nam trở lên Đại Việt, hòng tạo thành thế hai “gọng kìm” bao vây, tiêu diệt quân ta, với quyết tâm cao hòng chiếm cho được Đại Việt.
- Quân ta. Vua Trần Nhân Tông và Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), trực tiếp chỉ huy quân dân ta đánh bại đạo quân xâm lược nhà Nguyên lần thứ hai (1285).
 - Nhà Trần thực hiện chủ trương: “Vườn không nhà trống” ; vừa cản giặc, vừa rút quân, tránh thế mạnh ban đầu của địch để bảo toàn lực lượng Chớp thời cơ, nhà Trần mở cuộc phản công giành thắng lợi.
- Ý nghĩa lịch sử 
- Ca ngời tài lãnh đạo của vua tôi, các tướng lĩnh nhà Trần, đặt biệt là Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo).
- Ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường của toàn quân dân nhà Trần.
- Đánh bại âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên.
Trả lời - Địch sử dụng một lực lượng rất lớn, gồm 50 vạn quân hùng mạnh bậc nhất thế giới lúc đó, phối hợp đánh từ hai mặt: Phía Bắc đánh xuống, phía Nam đánh từ Cham-pa lên, tạo thành thế “gọng kìm” bao vây, tiêu diệt quân ta, với quyết tâm cao hòng chiếm cho được Đại Việt.
+ Nhà Trần thực hiện chủ trương : vừa cản giặc, vừa rút quân, tránh thế mạnh ban đầu của địch để bảo toàn lực lượng; thực hiện “vườn không nhà trống”, để quân Nguyên gặp nhiều khó khăn về lương thảo. Chớp thời cơ, nhà Trần mở cuộc phản công (5-1285) giành thắng lợi, đánh tan tành hơn 50 vạn quân Nguyên, một đạo quân mạnh bậc nhất thế giới lúc đó. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Diễn biến và kết quả. 
+ Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân tiến đánh nước ta, từ hướng Bắc xuống Đại Việt. 
+ Toa Đô nhận lệnh đánh từ Cham-pa, hướng Nam trở lên Đại Việt.
- Vua Trần Nhân Tông và Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), trực tiếp chỉ huy quân dân ta đánh bại đạo quân xâm lược nhà Nguyên lần thứ hai (1285).
 - Ý nghĩa lịch sử 
- Ca ngời tài lãnh đạo của vua tôi, các tướng lĩnh nhà Trần, đặt biệt là Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo).
- Ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường của toàn quân dân nhà Trần.
- Đánh bại âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên.
5P
HOẠT ĐỘNG 4. CỦNG CỐ kiến thức, kĩ năng phương pháp cơ bản
- GV đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, nhằm để củng cố kiến thức toàn bài đồng thời để phát hiện ra HS khá, giỏi của lớp.
Câu hỏi:
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, góp ý, bổ sung và chuẩn xác câu hỏi.
- HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (Thời gian 3 phút)
Ra bài tập về nhà
- Làm bài tập câu số 1 đến câu số 22, trong quyển “Kiến thức cơ bản Lịch sử 7” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 53 đến trang 54.
Chuẩn bị bài mới
- Xem bài mới trước ở nhà, phần III, của bài 1 (Tiếp theo) trong SGK, trang 62 đến trang 65; bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
 - Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Hốt Tất Liệt (23/9/1215[6] - 18/2/1294[7]) (tiếng Mơng Cổ: Хубилай хаан, chữ Hán: 忽必烈; bính âm: Hūbìliè) là đại hãn thứ năm của Mơng Cổ đồng thời là người sáng lập ra nhà Nguyên. Ơng là con trai thứ hai của Đà Lơi với vợ cả là Sorghaghtani Beki (Toa Lỗ Hịa Thiếp Ni), nhưng là con trai thứ tư[8] khi tính cả các con của các bà vợ bé, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn.
Năm 1260, Hốt Tất Liệt đã trở thành đại hãn của đế quốc Mơng Cổ sau khi anh trai ơng là đại hãn Mơng Kha chết năm trước đĩ, mặc dù em trai ơng là A Lý Bất Ca (Ariq Bưke) cũng tự xưng là đại hãn tại kinh đơ của đế quốc Mơng Cổ vào thời điểm đĩ là Karakorum. Cuối cùng ơng đã giành thắng lợi trước A Lý Bất Ca vào năm 1264, và mặc dù cuộc tranh giành quyền kế vị đã đánh dấu sự kết thúc của sự thống nhất chính trị trong nội bộ đế quốc Mơng Cổ, nhưng đế quốc này về tổng thể vẫn là thống nhất và hùng mạnh[9]. Ảnh hưởng của Hốt Tất Liệt vẫn cịn mạnh tại hãn quốc Y Nhi và Kim Trướng hãn quốc, các phần phía tây của đế quốc Mơng Cổ[10].
Năm 1271, Hốt Tất Liệt thành lập nhà Nguyên, vào thời gian đĩ kiểm sốt các khu vực ngày nay thuộc Mơng Cổ, Hoa Bắc, phần lớn miền tây Trung Quốc và các khu vực cận kề, và ơng cĩ địa vị của một Hồng đế Trung Hoa. Năm 1279, quân đội nhà Nguyên cuối cùng đã đánh bại Nam Tống và như thế Hốt Tất Liệt đã trở thành hồng đế Trung Hoa một cách đầy đủ. Miếu hiệu của ơng là Nguyên Thế Tổ (tiếng Trung: 元世祖).
Dưới sự lãnh đạo của ơng, đế quốc Mơng Cổ đã đạt đỉnh điểm của sự hưng thịnh. Ơng đã dời đơ từ Hoa Lâm về Đại Đơ tức Bắc Kinh ngày nay. Vào năm 1271 ơng đã lập triều đại của người Mơng Cổ mang tên nhà Nguyên. Năm 1279 quân đội của ơng tiêu diệt nhà Nam Tống (1127-1279), thống nhất Trung Quốc.
TUẦN 13 NGÀY SOẠN 22-12-2009
TIẾT 25
BÀI 14 (4 tiết – TIẾT 3 )
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
I.MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
Học sinh (HS) biết và hiểu được.
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288).
+ Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
+ Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền Lương của Trương Văn Hổ.
+ Chiến thắng Bạch Đằng.
2/ Kỹ năng 
Rèn luyện cho HS kỹ năng.
- Quan sát tranh ảnh, vẽ và sử dụng bản đồ, trong khi học và trả lời câu hỏi.
- Phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu diễn biến giữa ba lần kháng chiến.
3/ Thái độ 
Bồi dưỡng cho HS.
- Lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc.
II.CHUẨN BỊ 
1/ Chuẩn bị của giáo viên 
- Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên (1287-1288); Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
- Tăng cường đọc, nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới no

File đính kèm:

  • docLSVN- L 7- BAI 14.doc