Giáo án lịch sử 6 trường thcs Hồng Dương
1/ Kiến thức: HS hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể sát thực , có căn cứ KH . Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn .
2/ Kỹ năng: HS có kỹ năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn xác và xác định được phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
1,Thầy : SGK, tranh ảnh , bản đồ treo tường.
2. Trò : Đọc trước bài .
III/ Các bước:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )
3 Bài mới. * Nêu vấn đề ( 1’) :
biến rõ rệt do sự phát triển kinh tế kỹ thuật, tinh thần vươn lên của dân tộc ta. * GVCC toàn bài: Tinh thần quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta với sự đổi mới của nhà nước Âu Lạc. 1/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào.? * Nguyên nhân: +Đời vua Hùng thứ 18 đất nước mất ổn định. + Nhà Tần mở rộng lãnh thổ. * Diễn biến: - Năm 218 TCN quân Tần tiến đánh xuống phía Nam( vùng Quảng Đông, Quảng Tây -TQ). -Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống đánh vùng Bắc Văn Lang. - Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu và người Lạc Việt vẫn tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu, cử tướng là Thục Phán làm chỉ huy, ban ngày thì im hơi lặng tiếng, đến đêm thì bất thần sông ra đánh địch, làm cho quân địch tiến không được thoát không xong. *Kết quả:Người Việt đánh tan quân Tần. 2/ Nước Âu Lạc ra đời. -Hoàn cảnh ra đời: Năm 207 TCN vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán. - Thục Phán hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt lập ra nước Âu Lạc. - Thục Phán lên làm vua tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước, đóng đô ở Phong Khê. * Bộ máy nhà nước : 3/ Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi. - Thời gian: Hơn 4 thế kỷ - Kinh tế: Nông nghiệp, đăc biệt thủ công nghiệp phát triển hơn trước. - Kỹ thuật cao hơn. - Lãnh thổ: rộng lớn. - Dân số phát triển. - Kỹ thuật tiến bộ. - Kinh tế phát triển. - Tinh thần vươn lên và thành quả của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ->Mâu thuẫn gia cấp xuất hiện 4/ Củng cố, kiểm tra đánh giá:? đất nước Âu Lạc có gì thay đổi? - GV đưa ra bài tập: So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc. Hãy chọn và đánh dấu vào các ô sau. Khác xa nhà nước Văn Lang Không có gì thay đổi so với nhà nước Văn Lang Có một số tổ chức khác với nhà nước Văn Lang 5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị tiếp bài : Nước Âu Lạc (tiếp). Ngày:5/12/2010 Tiết 17 Bài 15 NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP) I/ Mục tiêu bài học: 1. K.thức: HS thấy được giá trị thành Cổ Loa. - Thành Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự của nước Âu Lạc. - Thành Cổ Loa là công trình quân sự độc đáo, thể hiện được tài năng quân sự của ông cha ta. - Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày 1 vấn đề lịch sử theo bản đồ. Kỹ năng nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử. 3.Thái độ: GD HS biết trân trọng những thành quả mà ông cha ta đã xây dựng, GD HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống, phải kiên quyết giữ gìn độc lập… II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Như tiết 16, phóng to sơ đồ thành Cổ Loa. -2. Trò : Đọc trước bài, quan sát kênh hình trong SGK III-Các bước: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần. 3. Bài mới. 3.1. Nêu vấn đề 3.2. Các hoạt động dạy và học. * Hoạt động4: - GV giảng theo SGK. ? Vì sao gọi là loa thành. (Có hình xoáy trôn ốc). - GV mô tả thêm, cụ thể 3 vòng trên sơ đồ. + Vòng thành nội: Hình chữ nhật, chu vi 1650m, cao 5m, mặt thành rộng 6->12m, chỉ có 1 cửa mở về hướng Nam phía TB giữa 2 vòng trong và ngoài có gò Đông Bắn, Đồng Chuông, Đồng Giáo, + Vòng thành trung: Là 1 vòng thành khép kín, có chu vi khoảng 6500m cách thành nội ko đều và ko có hình dáng cân xứng, phía Nam và Đông gần nhau, phía Bắc và Tây cách xa nhau.Thành có 5 cửa…….. + Thành ngoại: Là 1 vòng khép kín, ko có hình dáng rõ rệt chu vi khoảng 8m, cao 8m, chân thành rộng khoảng 12-> 20m, thành ngoại có thêm 3 cửa Bắc, Đông, và Tây Nam... =>Các thành đều có hào bao quanh…… ? Nơi ở và làm việc của An Dương Vương và các lạc hầu, lạc tướng ở vòng thành nào. ( Trong nội thành). ? Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỷ III->II TCN ở Âu Lạc. ( Đây là công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc, cách đây hơn 2000 năm, thể hiện tài, sáng tạo, kỹ thuật xây thành của nhân dân ta…) - GV giảng theo SGK. ? Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành. ( Lực lượng quân đội lớn, bộ binh, thuỷ binh được trang bị vũ khí băng đồng, giáo, rìu, …nỏ.) ? Căn cứ vào đâu ta kết luận Cổ Loa là một thành quân sự. ( Phía Nam thành – cầu Vực, phát hiện mũi tên đồng, đầm Cả là nơi tập trung thuyền chiến, vừa luyện tập vừa sẵn sàng chiến đấu. ? Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. (+ Giống:Tổ chức nhà nước. + Khác: -Kinh đô- Văn Lang : trung du (B.Hạc- V.Phú). \ Âu Lạc:đồng bằng (Cổ Loa -ĐA- HN) - Âu Lạc có thành Cổ Loa, vừa là kinh đô vừa là trung tâm chính trị, kinh tế, là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia => uy quyền của An DươngVương cao hơn vua Hùng. - GVKL: Thành Cổ Loa là công trình đồ sộ, * Hoạt động 5: - GV giảng theo SGK. Giải thích sơ lược sư ra đời của nước Nam Việt. - GV: Nhà Triệu thành lập đặt tên nước là Nam Việt, song chúng vẫn mang nặng tư tưởng bành chướng và quyết tâm xâm lược Âu Lạc. - GV trình bày trận đánh trên lược đồ: Quân của Triệu Đà kéo vào nước ta theo đường sông Thương, tiến xuống vùng Tiên Du ( Tiên Sơn- Bắc Ninh) và vùng núi Vũ Ninh (Quế Võ- Bắc Ninh), quân dân Âu Lạc từ Cổ Loa kéo lên chặn đánh giặc ở Tiên Du, Vũ Ninh. Tại đây quân ta với “nỏ thần” ( nỏ của tướng Cao Lỗ chế tạo), đã chặn đánh giặc rất ác liệt, quân của Triệu Đà ko thể tiến sâu đành giảng hoà rút lui. =>Nhg với ý đồ xâm lược Âu Lạc,Triệu Đà ngấm ngầm tập hợp thêm lực lượng…bí mật tiến hành kế li gián, dò xét phá vỡ lực lượng của ADV. ? Các em đã học truyện “ Mị Châu-Trọng thuỷ”, câu chuyện đó nói lên điều gì. ( Mất cảnh giác nên ADV đã để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà năm 179 TCN ). - GV: Sau khi tìm kế li gián, Triệu Đà đem quân vào Âu Lạc, ADV chủ quan “ Ko sợ nỏ thần của ta à”…ADV ko giữ nổi thành bỏ chạy về phía Nam đến Diễn Châu- N.An chết ở đây (179 TCN). Từ đó Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. ? Theo em sự thất bại của ADV để lại cho đời sau bài học gì (Bài học xương máu, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng =>ADV mắc mưu kẻ thù, nội bộ ko còn thống nhất để cùng nhau chống giặc…đây là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch sử DT.) - GV: Như vậy ADV vừa có công vừa có tội (công dựng nước, tội mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà, mở đầu hơn 1000 năm Bắc thuộc) 4/ Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. Sau khi lên ngôi, An Dương vương cho xây thành (thành Cổ Loa). -Thành có 3 vòng khép kín, tổng chiều dài chu vi 16.000m, chiều cao thành 5m–>10m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng 10-> 20m. -Các thành đều có hào nước rộng từ 10->30m bao quanh, các hào thông với nhau, vừa nối với đầm Cả vừa nối với sông Hoàng. - Thành Cổ Loa là một công trình độc đáo sáng tao của người Âu Lạc. - Cổ Loa là một quân thành. 5/Nhà nước Âu Lạc sụp đổ. - Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt. -Khoảng năm 181- 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc. Nhân dân Âu Lạc chiến đấu dũng cảm đánh bại cuộc tấn công của Triệu Đà Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An DVương mắc mưu Triệu Đà để Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu 4/ Củng cố kiểm tra, đánh giá: ? Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành * Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống. A/ Thành Cổ Loa là kinh đô nước Âu Lạc. B/ Thành Cổ Loa là trung tâm kinh tế, chính trị. C/ Thành Cổ Loa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. D/ Cả 3 ý trên. 5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm học.,giờ sau ktra học kì Ngày12/12/2010 Tiết18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến tiết 17. Đánh gia khả năng nhận thức của HS 2. Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. Kỹ năng trình bày, diễn đạt 3. Thái độ: GD cho HS ý thức nghiêm túc trong thi cử. II/ Chuẩn bị: 1. Thầy: Ra đề,đáp án, phô tô đề. 2. Trò : Ôn các kiến thức đã học. III/ Các bước: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . *Ma trận đề: Nội dung kiến thức nhận biết Thông hiểu Vận dụng -cách tính thời gian -Nước văn Lang-Âu Lạc Bộ máy nhà nước Văn Lang Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Ý nghĩa thuật luyện kim Câu 2-0,5đ Câu 3,4,5-2,5đ Câu2 TL-3,5đ Câu 1-TL-1đ Câu 3-TL-2,5đ Tổng số điểm 3đ 4,5đ 2,5đ * Đề bài. I : PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng ở câu 1, 2, 3, 4 Câu 1 ; Lịch sử là những gì đã : a/ Diễn ra trong quá khứ b/ Diễn ra trong hiện tại c/ Diễn ra trong tương lai d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 2 : Một thế kỷ là bao nhiêu năm : a/ 10 năm b/ 100 năm c/ 1000 năm d/ 10.000 năm Câu 3 : Nước văn Lang ra đời trong khoảng thời gian : a/ Thế kỷ V TCN b/ Thế kỷ VI TCN c/ Thế kỷ VII TCN d/ Thế kỷ VIII TCN Câu 4 : Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà a/ Phải có tinh thần đoàn kết b/ Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù c/ Phải có lòng yêu nước d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 5 : Hãy điền các từ , cụm từ trong ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang ; Vào thế kỷ VII TCN ; Hùng Vương) “…………………….ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài năng khất phục được các bộ lạc tự xưng là ………………. Đóng đô ở …………………..đặt tên nước là …………………….. II : PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1 : Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì ? (1điểm) Câu 2 : Trình baøy nhöõng neùt chính trong ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa cö daân vaên lang (3.5 ñieåm) Câu 3 : Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó (2,5 điểm) *Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm: Câu 1-a 2-b 3-c 4-d Câu 5:vào TKVII-TCN, Hùng Vương, Bạch hạc,Văn Lang phần tự luận:câu 1; -Đồng dễ chế tạo,cứng=>thay thế đồ đá -Đồng sắc hơn=>nâng cao năng suất lao động=>biến đổi trong sx và XH Câu 2:a,Đời sống vậ chất: -ở,ăn ,mặc đi lại b-Đời sống tinh thần:-tổ chức lễ hội vui chơi -Tuc lệ: ăn trầu, nhuộm răng , làm bánh chưng bánh giầy, -Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng thiên nhiên,chôn người chết cùng hiện vật -Có khiếu thẩm mỹ cao Câu 3:vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang(1,5đ) -Giải thích sơ đồ(1đ) 3-Củng cố:Thu bài, 4-Hướng dẫn về nhà;Ôn các bài đã học theo câu hỏi SGK,giờ sau ôn tập Ngày2/1/2011
File đính kèm:
- GIAO AN SU 6CA NAMCHUAN.doc