Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 5-6 - Tòng Văn Hợp

A . Phần chuẩn bị

I .mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức: Giúp H nắm và hiểu

- Tên, vị trí các quốc gia cổ đại PT

- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung hải không thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp

- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế cơ cấu xã hội thể chế nhà nước ở Hi lạp và Roma cổ đại

- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại PT

2.Tư tưởng tình cảm

- Giúp H có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội

3.Kĩ năng

- Bước đầu liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội

II : Chuẩn bị

1.Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu, tranh ảnh, lược đồ

2.Học sinh: Đọc trước bài tìm hiểu làm bài tập đọc lược đồ

 

doc9 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 5-6 - Tòng Văn Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu á , đây cũng là khu vực có nhiều khoáng sản 
Vì điều kiện tự nhiên như trên nên nền kinh tế chính ở đây là nghề thủ công: luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, sản xuất rượu nho phát triển ngoại thương 
Vì sao ngoại thương lại phát triển? Mục đích?( vì không phát triển được NN, đổi sản phẩm TC lấy sản phẩm NN)
Như vậy với ĐKTN các quốc gia cổ đại PT có nền kinh tế chính là: Thủ công nghiệp và thương nghiệp. Vậy trong xã hội PT có những giai cấp tầng lớp chính nào?
Qua nghiên cứu bài ở nhà em cho biết xã hội cổ đại PT gồm những tầng lớp người?
H trả lời: GV ghi bảng động: Chủ nô và nô lệ
Hai tầng lớp người này được hình thành dựa trên cơ sở nào?
(Dựa trên cơ sở sự phát triển của TCN và thương nghiệp)
Em cho biết tầng lớp chủ nô có đời sống ntn? Có quyền lợi gì? Vì sao?
Phân tích cho H rõ do sự phát triển của TCN và thương nghiệp hình thành chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn, giàu có có quyền lợi bóc lột nô lệ, là chủ nô học cho rằng: Lao động chân tay là bẩn thỉu
Nô lệ là những người ntn? Họ sống và bị đối sử ra sao? Số lượng nhiều hay ít?
Cho H rõ Nô lệ là những người nghèo đói phản gán nợ tù binh bị bắt trong chiến tranh họ phải làm mọi công việc, bị đánh đập, đóng dấu đem bán.Bị coi là súc vật và là công cụ biết nói
Ngoài hai tầng lớp chính trong xã hội này còn có tầng lớp nào nữa không? Họ bị đối sử ra sao?
(Bình dân tự do, chiếm số ít, song họ cũng bị chủ nô bóc lột)
Theo em xã hội này chia làm mấy giai cấp?
Cho H đọc một đoạn SGK từ chỗ Nô lệ đến kinh hoàng
Để có quyền lợi, chống bóc lột nô lệ đã làm gì? hình thức nào?
Cho H rõ các hình thức đấu tranh kể cuộc khởi nghĩa của XPác ta cút (73-71 TCN)
Như vậy xã hội cổ đại PT có 3 tầng lớp chia làm 2 giai cấp. Vậy nhà nước cổ đại PT được tổ chức xây dựng ntn?
Qua nghiên cứu mục 2 chúng ta đã thấy rõ quyền lợi của giai cấp chủ nô và cuộc sống của nô lệ, bình dân ở Hi lạp, Rôma số nô lệ nhiều gấp chục lần chủ nô là người sản xuất chính song họ bị đối sử phân biệt thậm tệ
Vậy em cho biết nô lệ phải làm những công việc gì? chủ nô làm những công việc gì? hai giai cấp được hưởng những gì?
Trả lời: gv giải thích dựa vào SGK
So với PĐ xã hội cổ đại PT có những gì khác (PĐ nô lệ có phần tự do và làm việc khác)
Em hiểu thế nào là xã hội CHNL?
(Có 2 giai cấp chính là chủ nô có quyền và nô lệ không)
Trong xã hội CHNL nhà nước được tổ chức ntn? Có gì khác PĐ?
Dân chủ chủ nô cộng hoà: là nhà nước do quí tộc, dân tự do bầu người đứng đầu trong tầng lớp chủ nô. làm việc theo hạn định (Nhiệm kì 3 hoặc 5 năm bầu lại)
Khác ở PĐ cha truyền con nối
1.Sự hình thành các quốc gia cổ đại PT
- Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN ở miền nam Âu hình thành các quốc gia
+ Hy lạp
+ Rôma
- Điều kiện tự nhiên : 
+ Đất không thuận lợi cho trồng lúa 
+ Biển bao bọc , có nhiều cảng tốt 
-Kinh tế: 
+ Nông nghiệp : trồng cây lưu niên 
 +Phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp đặc biệt là ngoại thương
2.Xã hội cổ đại Hy lap và Roma gồm những giai cấp nào?
- Chủ nô: 
+ Giàu có 
+ Có thế lực về chính trị 
- Nô lệ: Là lực lượng sản xuất chính rất đông, bị đối xử thậm tệ
-> Nô lệ không ngừng đấu tranh chống chủ nô , điển hình là khởi nghĩa của Xpác- ta – cút 
3.Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Xã hội :
+ 2 giai cấp : chủ nô và nô lệ 
+ dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ 
- > gọi là chế độ chiếm hữu nô lệ 
- Bộ máy nhà nước : do dân tự do và quí tộc bầu
 III.Bài tập
? So sánh điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại PĐ và PT
(so sánh bằng bảng: khoảng thời gian hình thành, điều kiện, vị trí địa lí tầng lớp xã hội, nhà nước)
? Các quốc gia cổ đại PT gồm những tầng lớp chính nào?
A.Chủ nô
B. Nông dân
C.Nô lệ
D. Bình dân
IV. Bài tập về nhà
? Tìm hiểu những di sản, thành tựu văn hoá thời cổ đại? Những thành tựu nào còn tồn tại cho tới ngày này và ở đâu?
? Tập giải thích tranh ảnh trong SGK. Nó nói lên điều gì?
Ngày soạn : Ngày dạy : 6a : 6B : 
TIẾT 6 BÀI 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
A . Phần chuẩn bị 
I.Mục tiêu bài dạy:
I.Kiến thức: Qua bài H cần nắm được:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quí giá
- Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người PĐ và PT cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng phong phú bao gồm: Chữ số, chữ viết, lịch, văn học, khoa học..
II.Tư tưởng tình cảm
- Tự hào về thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại
- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh thời cổ đại
III.Kĩ năng
- Tập mô tả một công trình kiến thức hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
II . chuẩn bị 
1.Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị tranh ảnh
2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu câu hỏi trong SGK làm bài tập và mô tả tranh
B Phần thể hiện khi lên lớp 
I.Kiểm tra bài cũ:
 	Thời cổ đại ở PT tại sao lại gọi là nhà nước theo chế độ chiếm hữu nô lệ? Nhà nước được tổ chức ntn?
Trả lời: Vì xã hội CHNL gồm 2 giai cấp chính là chủ nô nắm quyền và nô lệ phải làm mọi công việc
- Hình thức tổ chức nhà nước: dân chủ, chủ nô hay cộng hoà bầu theo hạn định
II.Bài mới
*Giới thiệu bài: Qua các tiết đã nghiên cứu chúng ta đã thấy rõ sự hình thành nhà nước cổ đại ở PĐ và PT khi nhà nước hình thành loài người đã bước vào thời đại văn minh Trong buổi đầu văn minh ấy thời cổ đại đã để lại cho loài người cả một di sản văn hoá đồ sộ phong phú. Để tìm hiểu điều đó ngày hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 6
?
GV
?
HS
GV
GV
?
GV
?
?
GV
?
HS
GV
GV
?
GV
?
GV
GV
GV
?
GV
?
GV
HS
GV
?
T
?
HS
Qua 2 bài 4 và 5 đã nghiên cứu em hãy nhắc lại để làm nông nghiệp các dân tộc PĐ đã dựa vào đâu?
Vì nền tảng kinh tế của người phương đông là kinh tế nông nghiệp , để cày cấy đúng thời vụ và cho năng suất cao , người phương Đông phải :
“ trông trời  trông mây 
 trông mưa  trông đêm ”
- từ đó người nông dân biết được qui luật của tự nhiên , qui luật của mặt trăng quay xung quanh trái đất , trái đất quay xung quanh mặt trời , như vậy từ khi họ chưa có tấc sắt nào trong tay . họ đã có những tri thức đầu tiên về thiên văn.
- Nhờ có những hiểu biết về thiên văn , về qui luật của thời tiết , mùa màng sẽ thuận lợi hơn 
Tìm hiểu qui luật của mặt trăng quay xung quanh trái đất , trái đất quay xung quanh mặt trời , con người đã sáng tạo ra gì ?
Họ sáng tạo ra lịch 
Người phương đông tính lịch dựa vào chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất : một vòng là 29 ngày 12 giờ -> tính ra năm 
Hạn chế của cách tính lịch này là cứ 4 năm lại thiếu 1 tháng nên phải thêm một tháng nữa 
( năm nhuận ) 
Từ chỗ hiểu được thiên văn và lịch , người phương đông đã biết chế tạo ra đồng hồ dựa vào ánh nắng mặt trời , chia một ngày thành 24 giờ -> đồng hồ cát , đồng hồ nước ( bình bằng đá hình chóp nhọn )
Ngoài việc nghiên cứu thiên văn sáng tạo ra lịch các dân tộc PĐ còn có những thành tựu nào nữa?
Hướng dẫn H xem tranh hình 11: chữ viết khắc trên tường đá, lăng mộ
Theo em dựa vào đâu người PĐ xưa đã sáng tạo ra chữ viết? Mục đích để làm gì?
Mô phỏng sự vật, sự việc hiện tượng thể hiện một ý nào đó, ghi lại những điều muốn nói hoặc một ý nghĩa tượng hình nào đó
Họ viết ở đâu khi giấy chưa có?
(Giấy papirut, tường đá, khắc đá, viết trên mai rùa, thẻ tre)
Ngoài chữ viết các dân tộc PĐ còn sáng tạo ra chữ số? Mục đích dùng để làm gì?
Người Ai Cập đã nghĩ ra phép đếm đến 10 (từ số 1 đến số 10) người ấn Độ đã dùng chữ số 0 dùng trong toán học. Họ đã biết và tính được số pi khoảng 3.16; 3.14 dùng trong hình học
Em hãy xem tranh hình 12,13 trong SGK em có nhận xét gì về những công trình này? 
(khả năng sáng tạo của người cổ đại hết sức to lớn)
(cho H quan sát hình 12.13 )
Đây là 2 kỳ quan của thế giới cổ đại : 
- Kim tự tháp Ai - Cập được xây dựng từ 3000-2500 năm TCN , đây là kim tự tháp hình chóp 4 mặt đều nhau , được ghép = nhưng phiến đá nặng 2,5->7 tấn xếp chồng lên nhau mà không cần đến một thứ vôi vữa nào . Kim tự tháp yêu cầu kiến trúc rất phức tạp . Người ta không khỏi choáng ngợp bởi hình khối hùng vĩ của nó , có tháp cao gần 150m , trải qua bao thăng trầm của lịch sử mà các công trình kiến trúc xưa vẫn còn đó , nó không còn là của thần thánh , không còn là tượng trưng cho uy quyền của vua chúa nữa mà là sự hiện thân của sức lao động và tài năng sáng tạo của con người 
- Thành Ba-Bi-lon có chu vi dài hơn 13 km được bao bọc bởi 3 lớp tường thành cao , vững chắc , ở phía bắc có cửa I xta cao 12m , kiến trúc đẹp với gạch men màu xanh và những trạm trổ nổi tiếng hình các thú vật , trong thành Ba-bi-lon còn có những công trình kiến trúc độc đáo có một không hai trong lịch sử , sau này được coi là một trong 7 kỳ quan của thế giới ( đặc biệt là vườn treo Ba-Bi -lon ) ở tầng 3 , mặc dù kỹ thuật kiến trúc chưa phát triển nhưng họ đã tìm cách đưa nước lên tầng 3 để trồng hoa , khi hoa nở thì hương toả khắp nơi 
Đó là những thành tựu của các dân tộc PĐ để lại vậy văn hoá cổ đại PT có những thành tựu gì ? chúng ta tìm hiểu tiếp phần 2
Qua nghiên cứu các tiết trước và nghiên cứu văn hoá PĐ cổ đại. Vậy người PT đã có những thành tựu gì về văn hoá, nghệ thuật
Để nghiên cứu thiên văn, sáng tạo ra lịch người hy lạp và rôma đã dựa vào đâu có gì khác so với PĐ
Khác với PĐ, PT dựa vào trái đất xoay quanh mặt trời cách dựa này của người PT tính được chính xác một năm có 365 ngày và 6h cứ bốn năm lại có một năm 366 ngày. Đây là dương lịch
Về chữ viết người Hy lạp và rôma đã sáng tạo ra ntn?
Người PT dựa trên cơ sở chữ cái của người PĐ nhưng theo mẫu tự hy lạp và sau này người roma đã phiên âm tiếng bằng chữ theo nguyên âm latinh với hệ chữ cái A,B,C..so với PĐ đã đạt trình độ cao hơn
VD: VN trước đây sau đã theo hệ chữ cái latinh phiên âm ra tiếng việt
Ngoài thành tựu trên người Hy lạp còn đạt thành tựu trên nhiều lĩnh vực 
Cho H đọc một đoạn SGK Từ những hiểu biết đến ngành khoa học sau này
Qua nghiên cứu ở nhà và nghe bạn đọc người Hy lạp và rôma có những thành tựu gì? Ví dụ kể tên những nhà khoa học
Kể cho H: talét đã đo được chiều cao của Kim tự tháp
-acsimet: đã chế tạo ra gương hội tụ ánh sáng đối cháy thuyền chiến địch, vũ khí bắn đá
Đây là những nhà khoa

File đính kèm:

  • docSử 6 tiết 5+6.doc