Giáo án lịch sử 6 Tiết 35 :Lịch sử điạ phương

1.Yêu cầu

 

-HS biết và hiểu được đôi nét lịch sử địa phương thời kì phong kiến :di tích lịch sử, anh hùng dân tộc, người có công .

-Rèn kĩ năng sưu tầm lịch sử địa phương.

-Giáo dục lòng tự hào dân tộc,yêu quê hương đất nước

 

2.Chuẩn bị :

*Thầy: soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo,

*Trũ: đọc chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, sách bài tập,

*Phương pháp: hỏi dáp, phân tích, so sánh, miêu tả, tường thuật, biểu tượng hóa,

*Phương tiện dạy học:

3.Lên lớp :

A.ổn định tổ chức - 1p

B.Kiểm tra :5p-việc chuẩn bị bài của học sinh

C.Bài mới : 30 p

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lịch sử 6 Tiết 35 :Lịch sử điạ phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 7 / 5 /2014
ND: / 5 (6A), / 5 (6B), / 5 (6C)
Tiết 35 :Lịch sử điạ phương
1.Yêu cầu 
-HS biết và hiểu được đôi nét lịch sử địa phương thời kì phong kiến :di tích lịch sử, anh hùng dân tộc, người có công .
-Rèn kĩ năng sưu tầm lịch sử địa phương. 
-Giáo dục lòng tự hào dân tộc,yêu quê hương đất nước 
2.Chuẩn bị :
*Thầy: soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo,…
*Trũ: đọc chuẩn bị bài theo cõu hỏi SGK, sỏch bài tập,…
*Phương phỏp: hỏi dỏp, phõn tớch, so sỏnh, miờu tả, tường thuật, biểu tượng húa,…
*Phương tiện dạy học:
3.Lên lớp :
A.ổn định tổ chức - 1p
B.Kiểm tra :5p-việc chuẩn bị bài của học sinh 
C.Bài mới : 30 p
-HS đọc
-Vùng đất Hà Nam được hình thành như thế nào?
-Dấu vết của người nguyên thủy ở Hà Nam ra sao?
-Di chỉ nào khẳng định người nguyên thủy sinh sống ở Hà Nam?
-Người nguyên thủy biết làm công cụ gì?
- Nguồn thức ăn chủ yếu của họ chủ yêu là dựa vào công việc nào?
-Dần họ biết trồng trọt chăn nuôI ra sao?
- Khi nào người nguyên thủy ít lệ thuộc vào thiên nhiên?
-Hoat động kinh tế chủ yếu của họ là gì?
-Trồng lúa có ý nghĩa gì với người nguyên thủy?
Hãy kể các di vật của thời kì dựng nước?
-Hoạt động nông nghiệp chủ yếu của người thời Văn Lang- Âu Lạc là gì?
Các nghề thủ công thời Văn Lang- Âu Lạc gồm các nghề nào?
Đời sống tinh thần của cư dân Hà Nam thời Văn Lang- Âu lạc?
 Hãy nêu sơ lược về vùng đất Hà Nam?
?Hãy kể tên những người có công đánh giặc ở Hà Nam :
?Thời vua Hùng có những ai 
?Thời Hai Bà Trng tiêu biểu là những ai 
?Thế kỉ X
-Nêu ý nghĩa của truyền thống đấu tranh của nhân Hà Nam?
-nhận xét gì về truyền thống đánh giặc của nhân dân tỉnh Hà Nam ?
*sọ chủ nhân văn minh Đông Sơn 
*mô hình thuyền ven sông đáy ,trì Xá ,yên từ (duy tiên ,Thanh Sơn ,thi Sơn ,châu Sơn )
-cuối thiên niên kỉ ITCNnhaan dân sử dụng độc mộc đi lại 
?Kể tên các lễ hội mà em biết 
*thơ :
Ngàn năm văn vật đua tài 
Vạn niên sông rộng núi dài tổ tiên 
-Duy tiên đồng bãi mai rùa 
Ăn hạt thóc mùa tát nớc quanh năm 
-Bình Lục đồng trắng nớc trong 
Thóc gạo thì ít rêu rong thì nhiều 
*ẩm thực :đậu đầm,bún tái, vải Lưu Xá, cá đầm rạch 
*gạch ngói nung đan nát ,mộc ,làm đồi mồi ,trống Đọi Tam ,chạm đá Kiện khê ,thêu Thanh Hà ,tơ tằm Tiên phong ,dệt Nha Xá .
I-Hà Nam thời nguyên thủy:
1.Sự hình thành và dấu vết của người nguyên thủy
a- sự hình thành:
-Cách đây khoảng 200 triệu năm Hà Nam ngày nay còn nàm sâu dưới đáy biển, phía Tây Bác của Hà Nam là rìa ngoài của dãy Trường Sơn, thuộc các huyện Thanh Liêm, Kim Bảng
-Khoảng 70 triệu năm vùng đồng bằng cổ châu thổ sông Hồng, trong đó Hà Nam .
b- Dấu vết của người nguyên thủy:
- Cách ngày nay trên dưới 1 vạn năm người nguyên thủy xuất hiện ở vùng núi của Hà Nam từ khá sớm- thời kì đồ đá mới- văn hóa Hòa Bình
- Di chỉ ở hang Gióng Lở, hang Chuông- Thanh Liêm thấy nhiều mảnh gốm thô, cuốc đá, xương động vật, dấu vết bếp lửa giúp ta hình dung được cuộc sống của người nguyên thủy
2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy:
- người nguyên thủy đã biết chế tạo nhiều công cụ từ các chất liệu khác nhau. Ngoài công cụ đá xuất hiện đồ xương, sừng, gỗ, đồ gốm nặn bằng bàn xoay…
-Nguồn thức ăn chủ yếu từ săn bắt, háI lượm,
-Dần dần họ biết thuần dưỡng, nuôI chó, gà, trồng một số loại rau đậu.
- Công cụ lao động được cảI tiến , năng suất lao động cao hơn cuộc sống của người nguyên thủy ít lệ thuộc vào thiên nhiên và được đảm bảo hơn
-Họ sống trong các hang động, máI đá, sống thành các thị tộc, bộ lạc đã có hiểu biết nhất định về thế giới xung quanh bắt đầu có tín ngưỡng và vật tổ
- Con người từ vùng núi dần tiến xuống vùng đồng bằng: nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu: ré sậy hạt đỏ, tép câu, dong,…. Những loại lúa này giỏi chịu nước, giống như lúa nổi ở Nam Bộ
II. Hà Nam thời Văn Lang- Âu Lạc
1- Những di vật của thời kì dựng nước:
-Thời kì Văn Lang: Hà Nam thuộc vùng đất của bộ Giao Chỉ- nhiều di tích, di vật của văn hóa Đông Sơn: Mộ cổ, cuốc đá, rìu đồng, dao gặt lúa, , lưỡi cày chìa vôi, các binh khí ( lao đồng, giáo đồng, rìu chiến, dao găm đồng, đồ dùng sinh hoạt như bát gỗ, chậu đồng,… Thạp đồng, trống đồng Ngọc Lũ ở Lí Nhân
2-Đời sống vật chất và tinh thần:
2.1-Đời sống vật chất
a- Nông nghiệp:
-Con người từ vùng núi dần tiến xuống vùng phù sa – trồng lúa phổ biến. Ngoài ra còn biết trồng các loại cây ăn quả rau màu như chuối, cam, quýt,, chế biến ra các loại bánh trái. Các loại gia súc, gai cầm như trâu, bò , gà, vịt vừa phục vụ sản xuất, vừa để cảI thiện đời sống
b- thủ công:
-Nghề gốm làm bằng bàn xoay
-đồ đồng xuất hiện trống đồng, thạp đồng, rìu đồng, dao găm đồng, giáo đồng, …cư dân có kiến thức khá cao về đúc đồng
-Sử dụng các loại thuyền độc mộc làm phương tiện đI lại, săn bắn, háI lượm,… làm cả quan tài
2.2. Đời sống tinh thần:
- sinh hoạt văn hóa chan hòa tình yêu con người, yêu thiên nhiên không ngừng phát triển và nâng cao
-Những tín ngưỡng như thờ thần mặt trời, thần núi, thần sông tiếp tục tồn tại và phổ biến trong nhân dân
III. Hà Nam thời kì Bắc thuộc ( từ năm 179- năm938)
1.Sơ lược về vùng đất Hà Nam
-Hà Nam thuộc huyện Chu Diên- quận Giao Chỉ 
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ X Hà Nam thuộc về Trường Châu
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị luôn tìm mọi cách vơ vét bóc lột dân ta , đồng hóa dân ta , chèn ép dân ta về mặt chính trị , kìm kẹp dân ta về quân sự à đẩy nhân ta cực khổ trăm bề . Nhân dân Hà Nam vượt qua mọi khó khăn gian khổ để duy trì cuộc sống, giư gìn bản sắc văn hóa dân tộc , phát triển kinh tế , văn hóa.. Nhân dân đã anh dũng đứng lên đấu tranh chống lại các ách đô hộ của PK phương Bắc.
2. Nhân dân Hà Nam tham gia đấu tranh giành độc lập
a.Thời các vua Hùng 
- Đánh giặc Ân :Vực Công ,Phạm Phúc,Thiện Công 
b.Thời Hai Bà Trưng :
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Nguyệt Nga ở Tiên Phong- Duy Tiên, Cao Thị Liên – Thanh Liêm, Quỳnh Chân- đinh Xá, Học Công, Hồng Nương, Nga Nương ở Bình Nghĩ- Bình Lục, Lê THị Chân- Lý Nhân, Lê Chân ở HảI Phòng cũng về Ba Sao- Kim Bảng thành lập căn cứ quyết tâm chống giặc.
- Khởi nghĩ của Lí Bí, Triệu Quang Phục đông đảo nhân dâ n đã hưởng ứng nhập đội quân khởi nghĩa tiêu biểu là tướng đinh Lôi xã Liêm Phong- huyện Thanh Liêm tập hợp vài nghìn quân giúp đánh giặc Lương, lập nhiều chiến công, cử ông ra trấn trị miền đông bắc- Quảng Ninh, ông còn theo Triệu Quang Phục chiến đấu đến khi giành thắng lợi hoàn toàn.
c.Thế kỉ X:
-Cuối thế kỉ I X- đầu thế kỉ X nhà đường suy yếu Khúc Thừa Dụ và Dương Đình Nghệ , tiếp đó là Ngô Quyền tập hợp nhân đấu tranh . Hòa chung khoongt khí đó Nhân dân Hà Nam góp phần công sức cùng nhân cả csw làm nên bước ngoặt vĩ đại mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc
* ý nghĩa những ten tuổi anh hùng cùng nhân dân đã tiêu biểu cho niềm kiêu hãnh tự hào, kiên cường bất khuất và sức sống mãnh liệt của nhan dân Hà Nam nói riêng và dân tộc nói chung.
*truyền thống yêu nước ,quyết tâm đánh giặc cứu nớc 
2.Sinh hoạt văn hoá ,nghệ thuật 
-Hà Nam nằm trong chiếc nôi văn minh sông Hồng 
-Hàng năm vua cày tịch điền ,lễ tế thần nông vào đầu xuân 
-Văn hoá Đụng Sơn ,trống đồng Ngọc Lũ 
-Hội làng ,hội đền Lảnh ,chùa Đọi 
-Làng thôn là tụ điểm dân cư
-Sinh hoạt ca hát :chầu văn ,trống quân, hát lả lê ,hát dậm 
- Đấu vật ,võ (Lí Nhân ,Bình Lục ,Thanh Liêm) 
-văn hoá Liễu Đôi :bản trờng ca Hoàn vơng (hàng vạn câu kể về Lê Hoàn ,binh th binh pháp ,kể về cuộc sống sinh hoạt của nhân dân rất sinh động 
-Tín ngưỡng tự do ,ẩm thực 
*Nội dung: phong phú đa dạng ,đậm đà bẳn sắc dân tộc .Biểu thị tinh thần thượng võ, mang đậm đà bản sắc dân gian ở vùng chiêm trũng .
*Kiến trúc tinh vi tinh xảo 
*Tiềm năng du lịch: Ngũ động Thi Sơn,Thung vạc , núi Cấm, núi Đọi ,đá trầm tích .
D-Củng cố : 8p- GVchốt lại kiến thức
E-Dặn dò : 1p- sưu tầm tranh ảnh ,sử liệu Hà Nam 
F-Rút kinh nghiệm:
ngày 8 / 5 /2014

File đính kèm:

  • docsu 6 dia phuong.doc