Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 29: Kiểm tra lịch sử 45' - Nguyễn Văn Nguyên

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố, nhớ và khắc sâu kiến thức cơ bản về phần LS VN từ đó làm bài kiểm tra 45 đạt kết quả cao.

2- Kĩ năng:

- Bồi dưỡng kĩ năng làm bài kiểm tra lịch sử một tiết.

3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của dân tộc, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc, yêu môn học,làm bài kiểm tra đạt két quả cao.

B- THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:

- Tư liệu Lịch sử 6, tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu khác liên quan

- Đề bài kiểm tra.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 29: Kiểm tra lịch sử 45' - Nguyễn Văn Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29
Ngày soạn: 20 / 03 / 2011
Tiết: 29
Ngày dạy: 22 / 03 / 2011
Kiểm tra lịch sử 45’
a- mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố, nhớ và khắc sâu kiến thức cơ bản về phần LS VN từ đó làm bài kiểm tra 45’ đạt kết quả cao.
2- Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng làm bài kiểm tra lịch sử một tiết.
3- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của dân tộc, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc, yêu môn học,làm bài kiểm tra đạt két quả cao.
b- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- Tư liệu Lịch sử 6, tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu khác liên quan
- Đề bài kiểm tra.
c- Tiến trình tổ chức dạy và học:
*ổn định và tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài mới: Đề bài:
 Lớp 6A:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ ) Chọn phương ỏn đỳng nhất trong cỏc cõu sau: ( mỗi cõu 0,25đ )
Cõu 1: Nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Hỏn:
 A- Năm 179 TCN B- Năm 111 TCN C- Năm 40 D- Năm 248
Cõu 2: Nguyờn nhõn nào dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu bựng nổ:
 A- Chớnh sỏch búc lột của nhà Hỏn B- Chớnh sỏch búc lột của nhà Đường
 C- Chớnh sỏch búc lột của nhà Ngụ D- Chớnh sỏch búc lột của nhà Lương 
 Cõu 3: Chớnh sỏch thõm hiểm nhất của nhà Hỏn đối với nước ta là:
 A- Búc lột nhõn dõn ta B- Đổi nước ta thành quận ,huyện của Trung Quốc
 C- Đàn ỏp ,khủng bố nhõn dõn ta D- Đồng hoỏ nhõn dõn ta
Cõu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
 A- Lý Nam Đế B- Lý Phật Tử C- Triệu Quang Phục D- Lý Thiờn Bảo 
Cõu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
 A- Kiến trỳc đền thỏp B- Kiến trỳc chựa chiền 
 C- Kiến trỳc nhà ở D- Kiến trỳc đền làng
Cõu 6: Triều đại phong kiến phương Bắc nào đó đổi tờn nước ta thành An Nam đụ hộ phủ:
 A- Nhà Ngụ B- Nhà Đường C- Nhà Hỏn D- Nhà Lương
Câu 7: (1.5đ) Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Năm 40
a. Triệu Quang Phục.
2. Năm 248
b. Mai Thúc Loan.
3. Năm 542-550
c. Phùng Hưng.
4. Năm 550-602
d. Hai Bà Trưng.
5. Năm 722
đ. Bà Triệu.
6. Năm 766-791
e. Lý Bí.
II- TỰ LUẬN(7Đ)
Câu1: Nguyờn nhõn nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? (3đ)
Câu2:Trỡnh bày những nột chớnh về kinh tế và văn hoỏ nước Cham pa từ thế kỷ II đến TK X. ( 4đ)
Lớp 6B:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ ) Chọn phương ỏn đỳng nhất trong cỏc cõu sau: ( mỗi cõu 0,25đ )
Cõu 1: Nước õu Lạc rơi vào tay nhà Hỏn:
 A- Năm 179 TCN B- Năm 111 TCN C- Năm 40 D- Năm 248
Cõu 2: Nguyờn nhõn nào dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu bựng nổ:
 A- Chớnh sỏch búc lột của nhà Hỏn B- Chớnh sỏch búc lột của nhà Đường
 C- Chớnh sỏch búc lột của nhà Ngụ D- Chớnh sỏch búc lột của nhà Lương 
 Cõu 3: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào
 A Năm 40 B Năm 248 C Năm 938 D Năm 542
Cõu 4: Chớnh sỏch thõm hiểm nhất của nhà Hỏn đối với nước ta là:
 A- Búc lột nhõn dõn ta B- Đổi nước ta thành quận ,huyện của Trung Quốc
 C- Đàn ỏp ,khủng bố nhõn dõn ta D-Đồng hoỏ nhõn dõn ta
Cõu5: Dạ Trạch Vương là ai:
 A- Lý Nam Đế B- Lý Phật Tử C- Triệu Quang Phục D- Lý Thiờn Bảo 
Cõu6: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
 A- Kiến trỳc đền thỏp B- Kiến trỳc chựa chiền 
 C- Kiến trỳc nhà ở D- Kiến trỳc đền làng
 Câu7 : (1.5đ) Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Năm 40
a. Lý Bí.
2. Năm 248
b. Triệu Quang Phục.
3. Năm 542-550
c. Mai Thúc Loan.
4. Năm 550-602
d. Phùng Hưng.
5. Năm 722
đ. Hai Bà Trưng.
6. Năm 766-791
e. Bà Triệu.
II- TỰ LUẬN(7Đ)
Câu1: Hai Bà Trưng đó làm gỡ sau khi giành lại được độc lập?(3đ)
Câu2: Em hãy nêu cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan( 722)?(4đ)
Lớp 6C:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ ) Chọn phương ỏn đỳng nhất trong cỏc cõu sau: ( mỗi cõu 0,25đ )
Cõu 1: Nước õu Lạc rơi vào tay nhà Hỏn:
 A- Năm 179 TCN B- Năm 111 TCN C- Năm 40 D- Năm 248
Cõu 2: Nguyờn nhõn nào dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu bựng nổ:
 A- Chớnh sỏch búc lột của nhà Hỏn B- Chớnh sỏch búc lột của nhà Đường
 C- Chớnh sỏch búc lột của nhà Ngụ D- Chớnh sỏch búc lột của nhà Lương 
Cõu 3: Chớnh sỏch thõm hiểm nhất của nhà Hỏn đối với nước ta là:
 A- Búc lột nhõn dõn ta B- Đổi nước ta thành quận ,huyện của Trung Quốc
 C- Đàn ỏp ,khủng bố nhõn dõn ta D- Đồng hoỏ nhõn dõn ta
Cõu 4: Dạ Trạch Vương là ai:
 A- Lý Nam Đế B- Lý Phật Tử C- Triệu Quang Phục D- Lý Thiờn Bảo 
Cõu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
 A- Kiến trỳc đền thỏp B- Kiến trỳc chựa chiền 
 C- Kiến trỳc nhà ở D- Kiến trỳc đền làng
Cõu 6: Để kỡm hóm sự kỡm hóm của nền kinh tế nước ta, nhà Hỏn đó thực hiện chớnh sỏch: 
 A Độc quyền về lỳa gạo	B Độc quyền về muối
 C. Độc quyền về muối, sắt	 D. Độc quyền về sắt
Câu7: (1.5đ) Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Năm 40
a. Mai Thúc Loan. 
2. Năm 248
b. Phùng Hưng.
3. Năm 542-550
c. Hai Bà Trưng.
4. Năm 550-602
d. Bà Triệu.
5. Năm 722
đ. Lý Bí.
6. Năm 766-791
e. Triệu Quang Phục.
II- TỰ LUẬN(7Đ)
Câu1: Hai Bà Trưng đó làm gỡ sau khi giành lại được độc lập?(3đ)
Câu2: Em hãy nêu cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)?(4đ)
Đáp án
Lớp 6A: 
I. Phần trắc nghiệm: Câu1: a Câu2: b Câu3: d Câu4:c Câu5:a Câu6:b Câu7:1-d,2-đ,3-e,
4-a. 5-b, 6-c
II, Phần tự luận:
Câu1: - Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. (1.5đ)
 (ng. nhân sâu xa)
- Hai gia đình lạc tướng bí mật cùng nhau liên kết với các thủ lĩnh mọi miền đất nước chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết. (1.5đ)
 (ng. nhân trực tiếp)
=> Đền nợ nước, trả thù nhà.
Câu2: * Kinh tế: (2đ)
- Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước, công cụ bằng sắt , dùng trâu làm sức kéo-> nông nghiệp rất phát triển.
- Lâm nghiệp(trồng các loại cây ăn quả và các loại cây khác), ngư nghiệp (lâm thổ sản, gốm, đánh cá), thương nghiệp đều phát triển.
-> Kinh tế phát triển tương đương các vùng lân cận.
* Văn hoá: (2đ)
- Chữ viết: chữ Phạn.
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục: 
+ Hoả táng hay ném xuống sông, xuống biển người chết.
+ Họ ở nhà sàn, ăn trầu.
- Kiến trúc: đặc sắc và tiêu biểu nhất là tháp Chăm.
Lớp 6B:
I. Phần trắc nghiệm: Câu1: aCâu2: bCâu3: bCâu4:d Câu5:c Câu6:a Câu7: 1-đ,2-e,3-a,4-b,
5-c,6-d
II, Phần tự luận:
Câu1: - HS nờu được cỏc ý: mỗi ý 0,75đ
+/ Trưng Trắc lờn làm vua lấy hiệu là Trưng Vương, đúng đụ ở Mờ Linh
+/ Cử cỏc Lạc tướng cai quản cỏc huyện, lập lại chớnh quyền
+/ Phong chức tước cho những người cú cụng
+/ Xúa thuế hai năm cho dõn, bói bỏ cỏc thứ lao dịch nặng nề.
Câu2: Mỗi ý 1đ
- Mai Thúc Loan là người làng Mai Phụ – huyện Thạch Hà - tỉnh hà Tĩnh. Thủa nhỏ ông đi chăn trâu, kiếm củi cho nhà giàu. Đến thế kỉ III cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Hoan Châu. Nhân dân ái Châu và Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng.
- Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa Nam ( Nam đàn) để xây dựng căn cứ.
 - Mai Hắc Đế liên kết với các Giao Châu và Cham pa, tân công Tống Bình. Viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Năm 722 nhà đường đem 10 vạn quân đàn áp cuộc khởi nghĩa, Mai Hắc Đế thua trận.
Lớp 6C:
I. Phần trắc nghiệm: Câu1:a Câu2: bCâu3:d Câu4: c Câu5: aCâu6: cCâu7: 1-c,2-d,3-đ,4-e,
5-a,6-b.
II, Phần tự luận:
Câu1: - HS nờu được cỏc ý: mỗi ý 0,75 điểm
+/ Trưng Trắc lờn làm vua lấy hiệu là Trưng Vương, đúng đụ ở Mờ Linh
+/ Cử cỏc Lạc tướng cai quản cỏc huyện, lập lại chớnh quyền
+/ Phong chức tước cho những người cú cụng
+/ Xúa thuế hai năm cho dõn, bói bỏ cỏc thứ lao dịch nặng nề.
Câu2: 
- Lãnh đạo: (1đ) Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải. Phùng Hưng quê làng Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội ngày nay). Ông hay giúp đỡ người nghèo, ai cũng mến phục.
- Diễn biến: (2đ)Năm 776, Phùng Hưng và Phùng Hải đã họp quân khởi nghiã ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ, sau đó nghĩa quân vào bao vây Tống bình, viên đô hộ là Cao Chính Bình phải cố thủ trong thành rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm thành, sắp xếp việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, con là Phùng An nối nghiệp. Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.
- Kết quả và ý nghĩa: (1đ)
- giành lại quyền làm chủ đất nước.
- Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ Quốc.
* Củng cố bài học:
- GV nhắc nhở học sinh ghi đầy đủ thông tin vào bài kiểm tra .
- GV thu bài..
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và chuẩn bị bài chương IV.

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc