Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 24, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được

 - Cùng với sự phát triển kinh tế, tuy chậm chạp ở các thế kỉ I - IV , xã hội nước ta có nhiều biến chuyển sâu sắc. Chính sách áp bức bóc lột của bọn phong kiến phương Bắc đa số nông dân nghèo đói, một số là nông dân lệ thuộc và nô tì, xuất hiện địa chủ người Hán

 - Với ý chí truyền thống, tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Việt.

 - Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa bà Triệu.

2. Về tư tưởng:

 - Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật.

 - Lòng bíêt ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập, dân tộc.

3. Kĩ năng:

 - Làm quen với phương pháp phân tích.

 - Nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 24, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24. bài 20. Từ sau trưng vương đến trước lý nam đế
(Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
I/. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được
	- Cùng với sự phát triển kinh tế, tuy chậm chạp ở các thế kỉ I - IV , xã hội nước ta có nhiều biến chuyển sâu sắc. Chính sách áp bức bóc lột của bọn phong kiến phương Bắc đa số nông dân nghèo đói, một số là nông dân lệ thuộc và nô tì, xuất hiện địa chủ người Hán
	- Với ý chí truyền thống, tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của người Việt.
	- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa bà Triệu.
2. Về tư tưởng:
	- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật.
	- Lòng bíêt ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập, dân tộc.
3. Kĩ năng:
	- Làm quen với phương pháp phân tích.
	- Nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
II/. Chuẩn bị 
	- Thầy: + Sơ đồ phân hoá xã hội.
	 + ảnh lăng bà Triệu (Nếu có)
	- Trò: + Đọc, tìm hiểu theo hướng dẫn.
	 + Nghiên cứu kênh hình.
III/. Các hoạt động của thầy và trò
	1. ổn định lớp.	( ) 
	2. Kiểm tra bài cũ	( )
	- Trình bày những biểu hiện mới về nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước thế kỉ I- VI?
	3. Bài giảng	( )
GTB:
Hđ 1.
- Gv: treo sơ đồ phân hoá xã hội.
3. Những chuyển biến về xã hội và hoá nước ta thế kỉ I- VI?
- Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?
- Gv: Phân tích, giới thiệu thêm. 
- Em có nhận xét gì về sự phân hoá này?
- Gv: Giải thích Văn hoá
*Xã hội:
 - Văn Lang - Âu Lạc: Bước đầu có sự phân hoá.
 - Bị đô hộ: Tiếp tục bị phân hoá.
 + Thống trị: Quan lại, địa chủ người Hán.
 + Hào trưởng người Việt bị khinh rẻ. Có vai trò uy tín trong nhân dân.
 + Nông dân công xã: 3 tầng lớp (Nông dân công xã, nông dân nô lệ, nô tì).
-Tl: Chính quyền đô hộ đã áp dụng chính sách gì về văn hoá giáo dục ở nước ta?
- GV: liên hệ đến xã Thanh Khương
* Văn hoá:
 - Mở trường dạy chữ Hánà"Đồng hoá" dân tộc.
- Hs: Đọc chữ nhỏ SGK
- Vđ: Việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? Thái độ của nhân dân ta như thế nào?
- Gv: Nhân dân ta đấu tranh chống lại âm mưu đồng hoá của bọn đô hộ, vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.
- Em hãy nêu dẫn chứng cụ thể?
- gv: Liên hệ đến hiện nay.
- Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
* Nhân dân ta:
 - Sử dụng tiếng nói tổ tiên.
 - Sống theo phong tục cổ truyền: Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu
 - Học chữ Hán, vận dụng theo cách đọc của người Việt.
Hđ3 
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)
- Hs: Đọc SGK
- Tl: Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa này?
a. Nguyên nhân:
 - Bị áp bức bóc lột nặng nề àKhổ cực đã nổi dậy.
- Gv: Phân tích 
- Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì?
b.Diến biễn:
- Em có hiểu biết gì về Bà Triệu?
- Hs: Đọc chữ nhỏ SGK
- Qua câu nói này, em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
* Bà Triệu: + Triệu Thị Trinh (Thanh Hoá)
	+ Sức khoẻ , chí lớn, mưu chí
*Diến biễn:
- Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu trên lược đồ ?
- Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa này? 
- Năm 248: Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá).
 - Nghĩa quân đánh phá đồn ấp quân Ngô ở Cửu Chân àĐánh khắp Giao Châu.
à Lan rộng, bọn đô hộ lo sợ.
- Được tin cuộc khởi nghĩa bùng nổ, lan rộng nhà Ngô đã có hành động gì?
- Gv: Nêu nguyên nhân thất bại
- Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?
- Hs: Đọc bài ca dao?
 - Quan sát hình 46.
- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân vừa đánh, vừa mua chuộc -àKhởi nghĩa thất bại.
* Nguyên nhân : 
*ý nghĩa: Khẳng định tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc.
 	4. Luyện tập	( )
	- Trình bày diến biễn cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
	5. Dặn dò	( )
	- Học thuộc bài.
	- Đọc, tìm hiểu bài mới
	+ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ
	+ Khởi nghĩa Lý Bí, nước Van Xuân.

File đính kèm:

  • docTIET 24 - Bai 20.doc