Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Anh Dũng

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Học lịch sử là cần thiết.

2. Về tư tưởng, tình cảm: bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3. Về kỹ năng: bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên chuẩn bị: SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến nội dung bài học.

- HS chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. On định lớp:6A .; 6B .

2. Giảng bài mới:

A. Giới thiệu bài: Mọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến trừu tượng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi nghĩa là đều có quá khứ. Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con người hoàn toàn không đủ mà cần đến một khoa học – khoa học lịch sử. Như vậy, có rất nhiều loại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở đây là lịch sử loài người.

 

doc118 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Nguyễn Anh Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Aâu Lạc ?
Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Aâu Lạc ?
5. Dặn dò:
- Học lại bài ở chương I và chương II
- Chuẩn bị thi HKI
Ngày soạn: /../2010
Ngày dạy: 6A//2010
Ngày dạy: 6B//2010
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: 
- Đánh giá việc năm kiến thức cơ bản của Học sinh trong học kì I
2. Kĩ năng: 
- Trình bày bài viết, vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn lang
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề bài kiểm tra, đáp án – thang điểm
- HS: ơn tốt các nội dung đã học
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 6A:  
 6B: ..
2. Phát đề kiểm tra cho HS và nêu yêu cầu giờ làm bài: 
Nghiêm túc làm bài, làm bài bằng chính khả năng kiến thức của mình. Giữ trật tự trong giờ kiểm tra.
* Đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Đề 1)
Nội dung
Mức độ
Tổng điểm
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Chế độ nguyên thuỷ
C1 
(2 đ)
2 điểm
Các quốc gia cổ đại
C2
(2 đ)
2 điểm
Nhà nước Văn Lang
C3 
(3 đ)
3 điểm
Nhà nước Văn Lang
C4
(2 đ)
2 điểm
Nhà nước Âu Lạc
C5
(1 đ)
1 điểm
Tổng số điểm
4 điểm
2 điểm
1 điểm
3 điểm
10 điểm
Đề bài
Câu 1: Vì sao chế độ nguyên thuỷ tan rã?
Câu 2: Hãy nêu những thành tựu văn hố lớn của các quốc gia cổ đại phương Đơng, một trong những thành tựu văn hố đĩ cịn được sử dụng đến ngày nay, em hãy trình bày thành tựu văn hố đĩ?
Câu 3: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc cĩ gì khác so với bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 4: Nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
Câu 5: Vì sao thành Cổ Loa cịn được xem như một quân thành?
Đáp án – Thang điểm (HS trả lời được):
Câu 1: (2 điểm) 
- Cơng cụ kim loại xuất hiện, nhờ đĩ con người cĩ thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, làm ra sản phẩm khơng chỉ đủ nuơi sống mình mà cịn dư thừa. (0,5 đ) 
- Do cĩ cơng cụ lao động sản xuất mới, một số người cĩ khả năng lao động giỏi hơn, hoặc đã lợi dụng uy tín của mình để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, vì thế càng trở nên giàu cĩ, một số khác lại sống cực khổ thiếu thốn. Xã hội phân hố thành kẻ giàu, người nghèo. (0,5 đ)
- Chế độ “làm chung, ăn chung” ở thời kì cơng xã thị tộc bị phá vỡ, xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã. (1 đ)
Câu 2: (2 điểm)
Những thành tựu văn hố của người phương Đơng cổ đại như: 
+ chữ viết (chữ tượng hình), chữ số. (0,5 đ)
+ thiên văn, làm lịch. (0,5 đ)
+ kiến trúc, điêu khắc. (0,5 đ)
+ tốn học, đặc biệt họ tính được số pi (=3,14). (0,5 đ)
Câu 3: (3 điểm) 
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang: (1,5 đ) 
 Nêu đầy đủ, đúng ở mỗi cấp được (0,5 đ)
Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung ương)
Lạc tướng
(bộ)
Lạc tướng
(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
- Tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc so với Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang khơng cĩ gì thay đổi, (0,5 đ)
- chỉ khác là người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương (0,5 đ) 
- quyền lực của vua lúc này đã cao hơn trước. (0,5 đ)
Câu 4: (2 điểm:) 
- Nhà ở chủ yếu bằng nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền, nhà được làm bằng gỗ, tre nứa, lá, cĩ cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống. (0,5 đ) 
- Thức ăn chính là cơm tẻ, thịt, cá. (0,5 đ) 
- Họ cịn biết làm muối, mắm cá, biết dùng gừng làm gia vị. (0,5 đ) 
- Phương tiện đi lại giữa các làng chạ chủ yếu bằng thuyền. (0,5 đ)
Câu 5: (1 điểm:) 
- Ở đây cĩ một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thuỷ binh được trang bị vũ khí bằng đồng như: giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ. (0,5 đ)
- Việc bố trí trong thành là một căn cứ lợi hại, là một vị trí phịng thủ kiên cố, bảo vệ được sự tấn cơng từ bên ngồi vào. (0,5 đ)
3: Hs làm bài
4. Thu bài: Tổng số bài kiểm tra:
6A: 
6B: 
5. Nhận xét giờ kiểm tra. Dặn dị:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Đề 2)
Nội dung
Mức độ
Tổng điểm
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta
C1 
(1,5 đ)
1,5 điểm
Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam
C2
(2,5 đ)
2,5 điểm
Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
C3 
(3 đ)
3 điểm
Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
C4
(2 đ)
2 điểm
Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
C5
(1 đ)
1 điểm
Tổng số điểm
3,5 điểm
2,5 điểm
1 điểm
3 điểm
10 điểm
Đề bài
Câu 1: Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta được tìm thấy ở đâu?
Câu 2: Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua mấy gia đoạn? Đĩ là những giai đoạn nào?
Câu 3: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc cĩ gì khác so với bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 4: Nêu những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
Câu 5: Hãy thống kê các sự kiện chính về thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc?
Đáp án – Thang điểm (HS trả lời được):
Câu 1: (1,5 điểm) HS trả lời được: 
- Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta được tìm thấy ở: 
+ Hang Thẩm Hai, Thẩm khuyên (Lạng Sơn) (0,5 đ)
+ Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hố) (0,5 đ)
+ Xuân Lộc (Đồng Nai) (0,5 đ)
Câu 2: (2,5 điểm)
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua 4 giai đoạn; (0,5 đ)
+ Người tối cổ. (0,5 đ)
+ Người tinh khơn. (0,5 đ)
+ Người Hồ bình, Bắc Sơn. (0,5 đ)
+ Người Phùng Nguyên, Hoa Lộc. (0,5 đ)
Câu 3: (3 điểm) 
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang: (1,5 đ) 
 Nêu đầy đủ, đúng ở mỗi cấp được (0,5 đ)
Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng
(Trung ương)
Lạc tướng
(bộ)
Lạc tướng
(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
- Tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc so với Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang khơng cĩ gì thay đổi, (0,5 đ)
- chỉ khác là người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương (0,5 đ) 
- quyền lực của vua lúc này đã cao hơn trước. (0,5 đ)
Câu 4: (2 điểm:) 
- Nhà ở chủ yếu bằng nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền, nhà được làm bằng gỗ, tre nứa, lá, cĩ cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống. (0,5 đ) 
- Thức ăn chính là cơm tẻ, thịt, cá. (0,5 đ) 
- Họ cịn biết làm muối, mắm cá, biết dùng gừng làm gia vị. (0,5 đ) 
- Phương tiện đi lại giữa các làng chạ chủ yếu bằng thuyền. (0,5 đ)
Câu 5: (1 điểm:) 
- Thế kỷ VII TCN Nhà nước Văn Lang ra đời. (0,25 đ)
- Năm 218 TCN Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của cư dân Văn Lang. (0,25 đ)
- Năm 207 TCN cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc thắng lợi. Thục Phán lập nước Âu Lạc. (0,25 đ)
- Năm 179 TCN Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của An Dương Vương thất bại. (0,25 đ)
3: Hs làm bài
4. Thu bài: Tổng số bài kiểm tra:
6A: 
6B: 
5. Nhận xét giờ kiểm tra. Dặn dị:
Ngày soạn: 27/12/2010
Ngày dạy: 6A: 28/12/2010
Ngày dạy: 6B: 29/12/2010
CHƯƠNG III: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19:
BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 )
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi là thời Bắc thuộc. Aùch thống trị tàn bạo của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công. Aùch thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc bị lật đổ, nước ta giành lại độc lập.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục ý chí căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc 
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3. Về kỹ năng:
- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử.
- Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
4. Trọng tâm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ treo tường cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp: 6A:.. 6B:
Kiểm tra bài cũ
- Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
- Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước Aâu Lạc ?
- Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Aâu Lạc ?
3. Giảng bài mới:
A. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nươc bị mất tên, dân tộc có nguy cơ bị mất bởi chính sách đồng hoá. Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chịu sống trong cảnh nô lệ, đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta .
B. Giảng nội dung bài học :
a. Hoạt động 1: Nước Aâu Lạc từ thế kỷ II TrCN đến thế kỷ I có gì đổ thay ?
FTình hình nước ta từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TrCN ?
F Đến năm 111 TrCN tình hình Aâu Lạc như thế nào ?
F Nhà Hán đã tổ chức việc cai trị Aâu Lạc như thế nào ?
F Nhà Hán gộp Aâu Lạc với 6 quận của Trung Quốc, lập thành Châu Giao nhằm mục đích gì ?
F Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán ?
F Nhân dân Aâu Lạc bị nhà Hán bóc lột như thế nào ?
F Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằ mục đích gì ?
-Triệu Đà sáp nhập Aâu Lạc vào Nam Việt, chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân.
àNhà Hán đô hộ.
-Chia Aâu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung 

File đính kèm:

  • doclich su.doc