Giáo án lịch sử 6 học kỳ I năm học 2013- 2014

 I/ Mục tiêu :

 *Kiến thức:

-Giúp học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với con người . Học lịch sử là cần thiết .

 *Tư tưởng:-Bước đầu bồi dưỡng nâng cao ý thức tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn lịch sử .

 *Kỹ năng: -Giúp học sinh bước đầu có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát .

 II/Chuẩn bị dạy-học : - GV: Sgk và tranh ảnh

 - HS :Đọc sgk

 III/ Tiến trình dạy-học :

 1/Bài mới : *GV: Giới thiệu bài mới

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lịch sử 6 học kỳ I năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................... 
......................................................................................................................................................... 
 ============//==========
Tuần 9 Tiết 9 	 Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày dạy : 17/10/2011 
	Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA	 
I/ Mục tiêu:
*Kiến thức:- Hs hiểu đc ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn
+Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ
*Tư tưởng:- Bồi dưỡng cho hs ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng
*Kỹ năng;- Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét và so sánh
II/Chuẩn bị dạy học: - Gv: hình 25,26,27, bản đồ Việt Nam
 - Hs: đọc bài ở SGK
III/Tiến trình dạy học: 
 1. Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài:
H: - Nêu dấu tích , địa điểm người tối cổ trên nước ta
 - Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới
TL:- Những chiếc răng của người tối cổ ở Thẩm khuyên , Thẩm Hai ( Lạng Sơn)
 - Công cụ đá ở Núi Đọ ,Quan Yên (Th-Hoá),Xuân Lộc (Đồng Nai)
=> Người tối cổ xuất hiện cách nay khoảng 30-40 vạn năm, khắp nơi, chủ yếu là Bắc -Bắc Trung bộ.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 (13') Trao đổi cặp 
( Nắm được đời sống vật chất)
H: Để nâng cao sản xuất người nguyên thủy Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn làm gì?
( cải tiến công cụ lao động)
Hs:Qs hình và kênh chữ thảo luận 15' :
? Thời Hòa Bình - Bắc Sơn người nguyên thủy Việt Nam chế tác công cụ như thế nào?
(Mài đá chế tác nhiều loại công cụ khác nhau)
Gv: Nhận xét, cũng cố. Kl
H: Việc làm đồ gốm có gì khác với làm công cụ bằng đá ?
 (đất sét -->đồ vật --> nung khô)
Gv : diễn giảng 
H : những điểm mới trong chế tạo công cụ có ý nghĩa ?
(Công cụ tinh xảo, có nhiều loại)
H : Ngoài những công cụ mới, trong sản xuất con người biết làm gì ? 
H: ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi ?
Gv: nhấn mạnh ý nghĩa ( nguồn thức ăn dồi dào, tự tạo ra lương thực, thức ăn cần thiết là điểm xuất phát của sự đổi mới sau này ) 
 HĐ2 (13') cá nhân
(Biết được tổ chức xã hội )
H: Dựa vào bài 3 em hãy nêu tổ chức xã hội người nguyên thuỷ ?
Gv: diễn giảng Kl ->
H: Làm sao ta biết được họ sống định cư lâu dài 1 nơi ?
(Qua lớp võ ốc dày 3-4 m,có nhiều công cụ )
Gv: diễn giảng: 
 Quan hệ nhóm Gốc huyết thống
 Thị tộc 	Mẹ 	mẫu hệ
? Tại sao tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ gia đình?
( vì lúc này vị trí của người phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, kinh tế là hái lượm, săn bắt, trồng trọt. Trong thị tộc cần có người đứng đầu để lo việc làm ăn ->Gv nhấn mạnh : đây là xã hội có tổ chức đầu tiên . 
H: so sánh với giai đoạn hiện nay em có nhận xét gì ?
 HĐ3 (13') 
(Biết được nét chính về đời sống tinh thần) 
Hs : Đọc sgk + qs hình 26, 27
? Nêu nội dung h26, 27 
H:Ngoài lao động người Hòa Bình- Bắc Sơn còn biết làm gì?Đồ trang sức làm bằng gì?
H: Sự xuất hiện các đồ trang sức trong các di chỉ nói lên điều gì?
 ( Đời sống vật chất ổn định tạo điều kiện cho nhu cầu làm đẹp) 
H: Việc chôn người chết với công cụ lao động có ý nghĩa gì ?
Gv:(quan niệm con người qua thế giới bên kia sẽ tiếp tục lao động. Nhằm phản ảnh sự giàu nghèo.
1/ Đời sống vật chất
- Từ thời Sơn Vi con nguời ghè đẽo các hòn cuội thành rìu
-Thời Hoà Bình - Bắc Sơn :
 +Biết mài đá, làm rìu, bôn, chày. 
 +Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng .
 + Làm đồ gốm .
- Biết trồng trọt và chăn nuôi 
2/ Tổ chức xã hội :
- Sống chủ yếu ở các hang động , mái đá,các túp lều đơn giản.
- Họ sống thành từng nhóm theo huyết thống, định cư lâu dài ở những vùng thuận tiện .
-Sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3/ Đời sống tinh thần:
- Làm đồ trang sức. 
- Vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần trên vách hang động .
- Chôn người chết có công cụ.
 4. Củng cố bài :
 * Bài tập: Nêu những tiến bộ trong cuộc sống của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc sơn, Hạ long theo mẫu sau:
 Sản xuất
 Xã hội
 Tinh thần
 5. Hướng dẫn ở nhà: 
 - Chuẩn bị ôn tập theo câu hỏi của bài 7 và bài 8,9 xem kỹ câu hỏi ở sgk 
 - Giờ sau kiểm tra 45' 
 IV.Rút kinh nghiệm: 
 ....................................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................
 =========== & ========== 
 Tuần 10 Tiết 10 Soạn ngày 10/ 10/2011 Thực hiện 25/10/2011
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KỲ I
MÔN LỊCH SỬ 6 B,C,D,E,F
Năm học 2010 - 2011
I/ Mục tiêu*Kiến thức: - Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỷ năng của học sinh ở 3 mức độ : Biết, hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung sau:
- Khái quát lịch sử thế giới cổ đại.
- Buổi đầu lịch sử nước ta
 *Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để nêu khái niệm sự kiện của lịch 
 sử, cách trình bày,viết bài. 
 *Tư tưởng : - Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng cho HS thế giới quan về thế giới cổ đại và lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến tước khi ra đời nhà nước Văn Lang .
 II/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
 III/ Thiết lập ma trận: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
- Biết được địa điểm, dấu tích của Người Tối cổ ở trên thế giới .
- Trình bày được đời sống của Người Tối cổ 
- Hiểu được 
địa điểm hình thành, tên các quốc gia, tầng lớp xã hội, 
những thành tựu văn hoá thời cổ đại
 Vận dụng k/ thức đã học nêu được khái niệm thị tộc 
Số tiết: 5
Số câu: 3,75
Số điểm: 5,25
Tỉ lệ: 52,5%
3, câu II
0,25đ
0,25%
1/2Câu1
2,5đ
25%
1,2 câuII +câuIII, câuI
2,5đ
 25%
1/2 câu1
1đ
10%
2.Buổi đầu lịch sử nước ta
 Biết được địa điểm, dấu tích của Người Tối cổ ở trên nướcta
- Trình bày được thời gian xuất hiện, địa bàn và công cụ của Người tinh khôn ở nước ta
Số tiết: 2
Số câu: 1,25
Số điểm: 4,75
Tỉ lệ: 47,5%
 4 câu II
 0,25đ
0,25%
 Câu 2
3,5đ
35%
Số tiết: 7
Số câu: 5
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
1/2
0,5đ
0,5%
1/2
2,5đ
25%
2,5
2,5đ
25%
1
3,5đ
 35%
1/2 
1đ
10%
Trường THCS Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Họ tên :................................................. MÔN LỊCH SỬ 6
Lớp :............... Năm học 2011 – 2012
 Tuần 10 Tiết 10 Đề I 
Điểm
Lời phê
 A/ Phần Trắc nghiệm: ( 3đ)
 I/Ghép các thành tựu kiến trúc ở cột A cho phù hợp với tên quốc gia thời cổ đại 
 ở cột B(1đ) 
Tên Quốc gia(cột A
 Công trình kiến trúc ( cột B)
1. Thành Ba-Bi-Lon
2. Kim Tự Tháp. 
3. Khải hoàn môn.
4. Đền Pác-tê-nông. 
a. Ai Cập
b. Rô Ma
c. Hi Lạp 
d. Lưỡng Hà 
e. Ấn Độ
 II/ Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ) 
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông là (0.25)
 	A. Ai Cập, Ấn Độ , Trung Quốc, Lưỡng Hà.	
	B. Ai Cập, Rôm Ma, Hi Lạp, Trung Quốc.
	C. Rô Ma và HiLạp. 	
	D. Rô Ma, HiLạp, Ai Cập, Trung Quốc .
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm có hai giai cấp(0.25)
	A. Quí tộc và nông dân.	B. Chủ nô và nô lệ.
	C. Quí tộc và nô lệ . 	D. Chủ nô và nông dân.dân 
3. Người Tối Cổ được tìm thấy ở những địa điểm nào trên thế giới?(0.25)
	A. Đông Phi, Đông Nam Á.	B. Châu Phi, Châu Á.
	C. Đông Phi, đảo Giava, Bắc Kinh.	D. Đảo Giava, Bắc Kinh, Ấn Độ.
4. Trên đất nước ta đã tìm thấy dấu tích của Người Tối cổ là (0.25)
	A. mảnh sọ.	B. bộ xương.
	C. đồ đá .	D. răng và công cụ lao động .
 III/ Hãy điền từ cho sẵn trong ngoặc( )điền vào chỗ trống.... các câu sau để hoàn thiện nội dung(1đ) ( lưu vực các con sông lớn, Người tinh khôn,huyết thống, Thị tộc mẫu hệ )
1. Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành...............................................
2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên các ........................................... 
3. Những người cùng ................................... sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.Đó là chế độ ............................... .
 B/ Phần tự luận: (7đ)
 1.Hãy mô tả đời sống của Người Tối cổ? Em hiểu thế nào là Thị tộc(3,5đ)
 2.Nêu thời gian xuất hiện, địa bàn sinh sống và công cụ của Người tinh khôn ở giai đoạn 
 phát triển trên đất nước ta ? (3,5đ)
 Bài làm
Trường THCS Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Họ tên :................................................. MÔN LỊCH SỬ 6
Lớp :............... Năm học 2011 – 2012
 Tuần 10 Tiết 10 Đề II 
Điểm
Lời phê
 A/ Phần Trắc nghiệm: ( 3đ)
I/ Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ) 
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông là (0.25)
 	A. Ai Cập, Ấn Độ , Trung Quốc, Lưỡng Hà.	
	B. Ai Cập, Rôm Ma, Hi Lạp, Trung Quốc.
	C. Rô Ma và HiLạp. 	
	D. Rô Ma, HiLạp, Ai Cập, Trung Quốc .
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm có hai giai cấp(0.25)
	A. Quí tộc và nông dân.	B. Chủ nô và nô lệ.
	C. Quí tộc và nô lệ . 	D. Chủ nô và nông dân.dân 
3. Người Tối Cổ được tìm thấy ở những địa điểm nào trên thế giới?(0.25)
	A. Đông Phi, Đông Nam Á.	B. Châu Phi, Châu Á.
	C. Đông Phi, đảo Giava, Bắc Kinh.	D. Đảo Giava, Bắc Kinh, Ấn Độ.
4. Trên đất nước ta đã tìm thấy dấu tích của Người Tối cổ là (0.25)
	A. mảnh sọ.	B. bộ xương.
	C. đồ đá .	D. răng và công cụ lao động .
II/Ghép các thành tựu kiến trúc ở cột A cho phù hợp với tên quốc gia thời cổ đại 
 ở cột B(1đ) 
Tên Quốc gia(cột A
 Công trình kiến trúc ( cột B)
1. Thành Ba-Bi-Lon
2. Kim Tự Tháp. 
3. Khải hoàn môn.
4. Đền Pác-tê-nông. 
a. Ai Cập
b. Rô Ma
c. Hi Lạp 
d. Lưỡng Hà 
e. Ấn Độ
III/ Hãy điền từ cho sẵn trong ngoặc( )điền vào chỗ trống.... các câu sau để hoàn thiện nội dung(1đ) ( lưu vực các con sông lớn, Người tinh khôn,huyết thống, Thị tộc mẫu hệ )
1. Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành...............................................
2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên các ........................................... 
3. Những người cùng ................................... sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.

File đính kèm:

  • docGan Su 6HKI 2013 2014 moi.doc