Giáo án Lịch sử 6 - Chương trình cả năm

A. Mục tiêu:

1. kiến thức: HS nắm được:

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội.

- Hiểu lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

- Quá trình xuất hiện thành thị trung đại.

2. Tư tưởng:

- HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3. Kĩ năng:

- HS rèn kĩ năng khai thác kiến thức qua lược đồ,so sánh đối chiếu .

B. Phương tiện dạy-học.

- Bảng phụ ,tranh ảnh SGK.

C. Hoạt động dạy-học.

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ.

? Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời trong hoàn cảnh nào?

 

doc87 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triều Lý ?( Lập 1009, 8đời vua, đời 9 suy yếu)
? Nguyên nhân suy yếu của nhà Lý?
- Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGK những việc làm trên của vua quan nhà Lý dẫn đến hậu quả gì?
 Trước tình hình đó nhà Lý làm gì?
( Dựa vào thế lực họ Trần để chống lại lực lượng nổi loạn)
- GV giảng thêm về sự nhường ngôi của nhà Lý.
 Nhà Trần thành lập là cần thiết , hợp quy luật.
? Bộ máy nhà Trần được tổ chức ntn?
- Yêu cầu HS đọc SGK và vẽ sơ đồ GV đối chiếu với sơ đồ vẽ sẵn ở bảng phụ.
? Vua là người ntn? Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Tương tự như nhà Lý 
 Vua- Thái thượng hoàng.
 Quan văn Quan võ
 12 lộ
 Phủ Châu 
 Huyện
 Xã Xã
? Em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Trần với thời Lý?
- GV giảng thêm: tại sao chức quan đại thần do họ Trần nắm giữ, chỉ có người trong dòng họ mới được lấy nhau.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập sau (bảng phụ) . Em háy khoanh tròn vào đáp án đúngvới các chức quan nông nghiệp thời Trần.
A. Thái y viện B. Hà đê sứ
C. Tông nhân phủ D. Đồn điền sứ.
E. Khuyến nông sứ.
? Để củng cố thêm bộ máy chính quyền nhà Trần đã làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: nhận xét hình luật thời Trần so với thời Lý? ( SGK) xác định lại những điều ban dưới thời Lý có bổ sung.
1. Nhà Lý sụp đổ.
- Vua: ăn chơi sa đoạ.
- Quan: lộng quyền.
 Không chăm lo đời sống nhân dân
- Mất mùa đói, đói kém. nhân dân đói khổ đấu tranh.
- 12/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho họ Trần.
 2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Nhà nước: quân chủ trung ương tập quyền.
- Đặt thêm 1 số chức quan.
 Quy củ chặt chẽ hơn.
3. Pháp luật thời Trần.
- Ban : “Quốc triều hình luật”.
- Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử kiện.
IV. Củng cố:
? Em hãy cho biết những việc làm chứng tỏ nhà Trần đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu hoàn cảnh thành lập nhà Trần.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, so sánh với thời Lý.
- Đọc và tìm hiểu trước phần II của bài.
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 12.
Tiết 23 : Bài 13 : nước đại việt ở thế kỉ XIII.( tiếp)
II. nhà trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức : HS nắm được.
- Nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Hs rèn kĩ năng so sánh sự kiện lịch sử.
B. Phương tiện:
- Bảng phụ, tranh ảnh SGK.
C. Hoạt động dạy-học.
I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ.
? Bộ máy quan lại thời Trần dược tổ chức ntn? Thể hiện bằng sơ đồ?
III. Bài mới.
Hoạt động dạy-học
Nội dung ghi bảng
? Thảo luận : Tại sao khi mới thành lập, nhà Trần rất quan tâm xây dựng quân đội?
( Nước ta đứng trước nguy cơ ngoại xâm)
? Quân đội thời Trần được tổ chức ntn?
- GV giảng thêm về quân đội.
? Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chủ trương, chính sách nào?
? Nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc phòng?
? Việc xây dựng quân đội ở nhà Trần có gì giống và khác so với nhà Lý?
( Giống: 2 bộ phận, chính sách ngụ binh ư nông. Khác : Chủ trương tuyển quân của nhà Trần)
? Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
? Tên chức quan tổ chức đắp đê?
( Hà đê sứ)
? Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần ? ( phù hợp, kịp thời)
? Em hãy kể tên các nghề thủ công trong nhân dân ?
( làm gốm, tráng men)
- Liên hệ thực tế địa phương?
- Yêu cầu HS quan sát và miêu tả hình 28và nhận xét?
( nghề thủ công phát triển, trình độ kĩ thuật cao)
? Thủ công nghiệp phát triển đã làm cho thương nghiệp có gì nổi bật ?
( buôn bán táp nập ở các cửa biển : Vân Đồn)
? Thảo luận : Em có nhận xét gì về kinh tế nhà Trần ở thế kỉ XIII ?
( Kinh tế được khôi phục và ổn định)
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
* Quân đội : Hai thứ quân.
- Cấm quân.
- Quân địa phương.
- Quân cốt tinh, không cốt đông.
- Chính sách : “ngụ binh ư nông”.
* Củng cố quốc phòng.
- Tướng giỏi giữ nơi hiểm yếu.
- Vua tuần tra việc phòng bị
2. Phục hồi và phát triển kinh tế.
* Nông nghiệp:
- Khai hoang, đắp đê, làm thuỷ lợi.
* Thủ công nghiệp:
- Phục hồi, phát triển mạnh.
* Thương nghiệp:
- Phát triển mạnh.
IV. Củng cố: GV dùng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập sau:
- Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng với những biểu hiện sự hùng mạnh của nước Đại Việt ở thế kỉ XIII.
A. Vua anh minh, tài giỏi.
B. Quân đội vững mạnh.
C. Kinh tế phục hồi , phát triển.
D. Chú trọng sửa sang luật pháp, tăng cường cơ quan luật pháp.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng của nhà Trần ?
- Những biện pháp để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái của nhà Lý ?
- Đọc và tìm hiểu trước bài 14 phần I.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 24 : Bài 14 : ba lần kháng chiến chống quân xâm lược nguyên- mông( thế kỉ XIII.)
I. cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược
 mông cổ (1258).
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được :
- Âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ, đối phó của vua quan nhà Trần.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục HS lòng dũng cảm, truyền thống đánh giặc của cha ông.
3. Kĩ năng :
- HS rèn kĩ năng tường thuật trận đánh qua lược đồ.
B. Phương tiện dạy-học.
- Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
C. Hoạt động dạy-học.
I. ổn dịnh tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ.
? Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
 ? Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì?
III. Bài mới.
Hoạt động dạy-học
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát và chỉ đất nước Mông Cổ qua lược đồ.
? Em hãy quan sát hình 29 SGK- T55 và nêu nhận xét của em về quân Mông Cổ ? (Lớn mạnh, tổ chức , trang bị tốt)
? Thảo luận : Tại sao quân Mông Cổ lại cho quân đánh Đại Việt trước ?
? Trước khi kéo vào nước ta quân Mông Cổ đã làm gì ?
( Cho sứ giả đem thư đe doạ và dụ hàng vua Trần).
? Vua Trần đối phó sao?
( Bắt giam sứ giả của giặc vào ngục)
? Việc làm đó của vua Trần thể hiện điều gì? (kiên quyết chống giặc).
? Được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta, vua Trần đã làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ vầ trình bày lại diễn biến trận đánh qua lược đồ? (SGK).
? Em có nhận xét gì về thế và lực của quân Mông Cổ? (mạnh)
? Trước thế mạnh của giặc vua Trần đã phải làm gì?
? Việc làm nhà Trần khiến giặc lâm vào tình thế ntn?
- GV dẫn câu nói của Trần Thủ Độ yêu cầu HS nhận xét câu nói đó? 
( Thể hiện niềm tin chiến thắng của quân dân ta)
? Trước khó khăn của giặc, nhà Trần đã làm gì?
? Ta thu được kết quả ntn?
? Thảo luận vì sao ta đánh bại quân Mông Cổ ?( Ta đoàn kết 1 lòng, biết sử dụng cách đánh thông minh)
? Em có nhận xét gì về cách đánh của dân tộc taqua trận chiến này?
( khi giặc mạnh ta không dốc lực lượng,khôn khéo giữ lực lượng, nhử chúng vào sâu trận địađánh lâu dài . Khi giặc khó ta phản công.)
- GV liên hệ tới những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm sau này.
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ.
- Xâm lược Đại Việt làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ.
a. Chuẩn bị của nhà Trần.
- Sắm vũ khí.
- Thành lập, luyện tập quân đội.
b. Diễn biến.
- 1/1258: Quân Mông Cổ theo đường sông Thao Bạch Hạc Bình Lệ Nguyên tiến vào Thăng Long nước ta.
- Ta thực hiện: “vườn không nhà chống”
 Giặc : thiếy lương thực, thực phẩm.
- Ta: bất ngờ mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu.
c. Kết quả:
- Ta: Thắng lớn.
_ Quân Mông Cổ rút chạy về nước.
IV.Củng cố:
- Yêu cầu HS trình bày lại diễn biến trận đánh quân xâm lược Mông Cổ qua lược đồ ?
-Nhận xét của em về cách đánh giặc của vua quan nhà Trần ?
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học hiểu bài cũ theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Đọc và tìm hiểu trước phần II của bài.
+ Chú ý khai thác kiến thức qua lược đồ.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 13 :
Tiết 25 : Bài 14 : ba lần kháng chiến chống quân xâm lược nguyên-mông(thế kỉ XIII) (tiếp).
II. cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nguyê(1285)
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức : HS nắm được :
- Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việtlần 2 của nhà Nguyên chu đáo hơn lần 1.
- Quân dân nhà Trần đã quyết tâm đối phó giành được thắng lợi vẻ vang.
2. Tư tưởng :
- HS có lòng căm thù giặc, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
3. Kĩ năng :
- HS rèn kĩ năng tường thuật trận đánh qua lược đồ.
B. Phương tiện dạy-học.
- Bảng phụ, lược đồ kháng chiến lần 2 chống quân xâm lược Nguyên (1285)
C. Hoạt động dạy-học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ qua lược đồ?
? Vì sao giặc mạnh vẫn bị ta đánh bại?
III. Bài mới.
Hoạt động dạy-học
Nội dung ghi bảng
? Sau khi thống trị Trung Quốc nhà Nguyên đã làm gì ?
? Xâm lược Chăm pa, Đại Việt nhằm mục đích gì ?( Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc )
? Tại sao nhà Nguyên lại đánh Chăm -pa trước?(Làm bàn đạp tấn công Đại Việt) . ? Kết quả ra sao?
? Biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt, vua Trần làm gì?
- GV kể thêm về Trần Quốc Toản.
- Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGK và cho biết những việc làm trên thể hiện điều gì?
( ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt)
? Vua Trần còn có sự chuẩn bị nào khác?
? Việc thích chữ “Sát Thát” có ý nghĩa gì? ( quyết tâm chống giặc, cứu nước)
- Yêu cầu HS quan sát và đọc kí hiệu lược đồvà trình bày diễn biến qua lược đồ? (SGK)
? Dựa vào lược đồ em hãy cho biết khi giặc gặp khó khăn quân dân nhà Trần đã phản công ntn?
(Quân dân nhà Trần phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long)
- GV đọc bài thơ SGK.
? Kết quả của cuộc kháng chiến đó?
? Thảo luận: So sánh cách đánh của quân và dân ta ở lần 2 so với lần 1?
( Cơ bản giống như lần 1)
1. Âm mưu xâm lược Chămpa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Chuẩn bị xâm lược Chămpa và Đại Việt .
- 1283: Nguyên xâm lược Chămpa bị đánh bại.
2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế đánh giặc.
- 1285:

File đính kèm:

  • docgiao an cua nam.doc