Giáo án Lịch sử 6 - Chương II: Thời địa dựng nước Văn Lang - Âu Lạc
a. Kiến thức: giúp HS hiểu :
- Do tác động của sự phát triển Kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những biến chuyển trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực.
- Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp ba miền Đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn.
b.Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.
c.Thái độ:
-Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
d. Tích hợp:
-Nghề luyện kim và nghề trồng lúa nước ra đời có ảnh hưởng như thể nào đối với đời sống? Bước phát triển mới về xã hội Văn Lang-Âu Lạc nảy sinh ở đâu?
một nhà nước không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, mà xuất phát nhu cầu và điều kiện cụ thể của đất nước, của xã hội . Để mở đầu cho thời đại mới của dân tộc đại việt thì cần phải có 1 nhà nước .Vậy nhà nước đó là nhà nước nào ? ra đời trong hoàn cảnh nào? Cách tổ chức của nước đó như thế nào ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhắc lại 3 nền văn hóa đại diện cho 3 khu vực : + Văn hóa Óc Eo ( An Giang ) là cơ sở KTXH của tộc người ở Tây nam bộ + Văn hóa Sa Huỳnh ( Quãng Ngãi ) là cơ sở KTXH ban đầu của người Chăm ở Tây Nam Bộ + Văn hóa Đông Sơn ( Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ) Hỏi:Vào khoảng cuối TK VIII đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì lớn ? Hỏi: Khi sản xuất phát triển, trong các chiềng, chạ có sự biến đổi gì? Mời các em quan sát tren màn hình và cho biết: Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? Hỏi:Ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn – Cư dân lạc việt thường gặp những khó khăn gì? + Mùa mưa : Gặp thiên tai, lũ lụt + Mùa hạ : Khô hạn, thiếu nước Hỏi: Như vậy nghề nông trồng lúa nước lúc này như thế nào? Hỏi: Để chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng, người Việt cổ lúc đó cần làm gì ? Quan sát hình ảnh về các loại vũ khí Hỏi:Các loại vũ khí (dao găm, mũi giáo ) được chế tạo trong thời kỳ này nhằm mục đích gì ? Từ những nguyên nhân kể trên , nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Hỏi: Hoàn cảnh phức tạp đó đặt ra yêu cầu gì ? Hỏi: Đó là tổ chức nào ? -Lắng nghe -Vào thời gian này, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế. -Trong chiềng chạ, một số người giàu lên được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng thêm. -Nhân dân phải đấu tranh chống thiên tai. + Mùa mưa : Gặp thiên tai, lũ lụt + Mùa hạ : Khô hạn, thiếu nước -Nghề nông trồng lúa nước gặp nhiều khó khăn -Cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng. -Quan sát -Phục vụ chiến tranh.. Trong các làng bản bắt đầu có sự xung đột với nhau. Nhà nước Văn lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp -Đòi hỏi phải có người chỉ huy uy tín và tài năng, phải có một tổ chức quản lý xã hội. -Nhà nước Văn Lang. 1) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? -Vào khoảng thế kỷ VIII-VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã hình thành những bộ lạc lớn. -Sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữ người giàu và người nghèo đã nảy sinh và càng tăng lên -Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven biển các con sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội. -Vì vậy cần có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng. -Các làng, bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột. Ngoài xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác còn xảy ra xung đột giữa các bộ Lcaj Việt với nhau. Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó. Hoạt động 2: Nước Văn Lang thành lập: Hỏi: Quan sát lược đồ và cho biết:Địa bàn cư trú của Bộ lac Văn Lang ở đâu? Hỏi: Bộ lạc Văn lang là bộ lạc như thế nào ? Hỏi:Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì ? Hỏi:Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? Do ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? -Quan sát trên lược đồ để thấy vị trí đóng đô của nước Văn Lang. - Học sinh quan sát hình ảnh về sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân: - Sự tích Âu Cơ- LL(Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta.) - Ở trên vùng đất ven sông Hồng - Từ Ba Vì ( Hà Tây ) đến Việt Trì ( Phú Thọ ) -Họ là một trong những bộ lạc hùng mạnh và giàu có nhất thời đó. Di chỉ Làng Cả (Việt Trì) cho chúng ta biết ở địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang nghề đúc đồng phát triển sớm, cư dân đông đúc. Bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc thành 1 nước . Vào khoảng thế kỷ VII TCN , do vua hùng đứng đầu, đóng đô ở Bạch Hạc 2) Nước Văn Lang thành lập: -Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng .Là vùng đất có nghề đúc đồng phát triển sơm, dân cư đông đúc. Bộ lạc Văn Lang là một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất thời đó. -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh Phú Thọ ,có vị thủ lĩnh tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang. Hoạt động 3: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Mời các em quan sát lược đồ : Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng Vương tổ chức nhà nước như thế nào? Hỏi: Để cai trị nước, hùng Vương đặt ra những chức quan gì cho tướng văn- võ? + Đặt tướng văn : Lạc Hầu + Đặt tướngvõ : Lạc tướng + Con trai : Quan Lang + Con gái: Mị Nương Hỏi: Đứng đầu các bộ, chiềng, chạ là tổ bộ phận nào? Hỏi: Quan sát lược đồ hãy cho biết: Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội chưa? Giáo viên giảng thêm: Nhà nước VL chưa có PL, chưa có quân đội. Khi có chiến tranh vua hùng và các lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các bộ lạc, chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu. Cho học sinh xem một số hình ảnh về Lăng Vua Hùng Giáo viên mô tả thêm về di đến hùng Nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đền được xây vào thế kỷ 15, tương truyền nơi đây người con trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Khu di tích đền Hùng là một quần thể kiến trúc thâm nghiêm trên núi Nghĩa Lĩnh. Từ Hà Nội theo quốc lộ số 2 đến thành phố Việt Trì (84km) đi tiếp khoảng 10km đến ngã ba Hàng rẽ về bên trái 3 km là đến khu di tích. Khu di tích lịch sử đền Hùng gồm có đền Hạ và chùa, đền Giếng, đền Trung, đền Thượng, lăng vua Hùng. Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào 11/9/1954 -Chia nước thành 15 bộ. +Đóng đô ở Bạch Hạc +Vua giữ mọi quyền hành trong nước +Đứng đầu các bộ: Lạc Tướng +Đứng đầu các chiềng chạ: Bồ chính -Đứng đầu là Vua, sau đó là các Lạc Tướng -Chưa. Tổ chức vẫn còn sơ sài. -Quan sát, lắng nghe 3) Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? *Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước: Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng, chạ) Bồ chính (chiềng, chạ) Bồ chính (chiềng, chạ) -Chính quyền trung ương( Vua, Lạc Hầu, Lạc tướng), Ở địa phương( Chiềng ,chạ), đơn vị hành chính: Nước-bộ (chia nược thành 15 bộ, dưới bộ là Chiềng, chạ; Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền con nối và đều gọi là Hùng Vương. -Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp và quân đội , nhưng đã là 1 tổ chức chính quyền cai quản cả nước. BÀI TẬP CỦNG CỐ : ( 8 phút ) Bài tập 1: Điền vào sơ đồ tổ chức nhà nước văn Lang. ( Chiềng, chạ ) Bài tập 2: Em hãy xắp sếp những bức hình sau đây theo đúng trình tự nội dung của câu truyện 3.củng cố: - Nhà nước văn lang ra đời trong hoàn cảnh: Các bộ lạc luôn phải đầu tranh trống lại thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm, giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhau - Thế kỷ VII TCN Nhà nước văn lang ra đời đóng đô ơt Bạch Hạc – Phú Thọ, đứng đầu nhà nước là vua Hùng. - Giúp vua cai trị nước là các lạc tướng, lạc hầu, Bồ chính.. - Nắm vững sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang 4 Dặn dò: Về nhà vẽ lại sơ đồ nhà nước văn Lang vào trong vở bài tập, học bài, chuẩn bị bài 13 : Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. Lớp dạy Tiết dạy Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C TIẾT 14. BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a.Kiến thức : -Làm cho HS hiểu thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú tuy còn sơ khai. b.kỹ năng : -Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.rèn luyện thêm những kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. c.Thái độ: -Bồi dưỡng về ý thức cội nguồn dân tộc. d.Tích hợp -Nông nghiệp và các nghề thủ công. 2.CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, CKT, giáo án, Tranh ảnh: lưỡi cày, trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống đồng.Một số câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vương. b.Học sinh: SGK, vở ghi, những câu truyện đã được học có liên quan đến thờ Hùng Vương học bài và chuẩn bị bài . 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào? b.Bài mới: - Nhà nước Văn Lang - hình thức tổ chức xã hội đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta, nơi đó có những nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và riêng biệt. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua bài ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nông nghiệp và nghề thủ công -Cho H/s quan sát hình ảnh(Rìu đông, lưỡi cày đồng) GV giảng: Người Lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nước và trồng lúa nương ( tùy theo điều kiện sống của họ) Hỏi: Vậy cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? GV giảng: Như vậy nông nghiệp nước ta đã chuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, các công cụ bằng đá chuyển sang công cụ bằng dồng. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang. Hỏi:Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết trồng những loại cây gì ? Chăn nuôi những con gì ? (Cho học sinh quan sát hình 1 số con vật thường được nuôi trong gia đình) Hỏi:Về thủ công nghiệp người dân Văn Lang biết làm những nghề gì ? -Cho H/s quan sát hình ảnh về trống Đồng và Thạp Đồng. Hỏi:Qua các hình trên em nhận thấy trình độ luyện kim của thời đó như thế nào? -Giáo viên giảng: Qua hình ảnh trên cho ta thấy nghề luyện kim ở thời kì này đạt trình độ cao. Người Văn Lang đã trang trí những hình ảnh rất sống động trên Trống đồng, Thạo đồng và các dụng cụ khác.... -GV giảng: Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy nhiều nơi trên đất nước ta và ở INĐÔNÊ
File đính kèm:
- giao an su 6(2).doc