Giáo án kỹ năng sống - Bài 3

- Thảo luận : Những chủ đề mà em muốn nói khi giao tiếp là gì ?

- Đại diện nhóm nêu.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Làm bài tập:

1. Những câu chuyện mà em muốn kể với mọi người:

+ Với bố mẹ.

+ Với bạn bè.

+ Với bạn thân

+ Với người lớn

+ Với em nhỏ

2. Khi nói chuyện với chủ đề em thích, em cảm thấy ntn ?

3. Khi nói chuyện với chủ đề em không thích hoặc không hiểu, em cảm thấy ntn ?

4. Em nói điều gì trong các chủ đề sau:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án kỹ năng sống - Bài 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nên dụng phương pháp khởi tạo ý tưởng nào ?
- Nhận xét-chốt.
- YC làm bài tập: (1; 2 và 3) trong Vở thực hành, tr 24 - 25.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
c) Phân công nhiệm vụ
- YC thảo luận: Sau khi thiết kế nội dung thuyết trình cho cả đội, em phân công nhiệm vụ như thế nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2 ) trong Vở thực hành, tr 25.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Nêu tình huống.
- Gọi HS trả lời: nên căn cứ vào đâu để phân công những việc đó cho các cá nhân ?
- Nhận xét-chốt.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: CHUẨN BỊ MINH HỌA
a) Hình ảnh
- YC thảo luận: Vì sao cần minh họa bằng hình ảnh ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1, 2, 3, 4) trong Vở thực hành, tr 26-27.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Dụng cụ
- YC thảo luận: Những dụng cụ gì cần thiết chuẩn bị cho bài thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1, 2, 3, ) trong Vở thực hành, tr 28.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- YC: Chuẩn bị một bài thuyết trình và các dụng cụ đi kèm để chuẩn bị cho bài thuyết trình của em. Yêu cầu chuẩn bị ít nhất hai dụng cụ.
+ Bài thuyết trình của em có chủ đề gì ?
+ Dụng cụ mà em chuẩn bị gồm những gì ?
- YC tự làm ở nhà.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài thuyết trình ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt nêu-nhận xét-bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lần lượt nêu-nhận xét-bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Lắng nghe.
- Tự suy nghĩ và chuẩn bị làm bài ở nhà.
KỸ NĂNG SỐNG BÀI 5: THUYẾT TRÌNH ĐỒNG ĐỘI
I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Kết hợp với các thành viên trong đội để cùng chuẩn bị bài thuyết trình và thuyết trình đội một cách hiệu quả.
II.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: LỰA CHỌN CHỦ, ĐỀ THÔNG ĐIỆP, NỘI DUNG TRÌNH BÀY.
- YC thảo luận:
1) Trong trường hợp chưa có sẵn chủ đề, thông điệp thì cả đội sẽ dựa trên tiêu chí gì, dùng cách nào để tìm ra chủ đề phù hợp ?
2) Làm thế nào để tìm được nội dung phù hợp với chủ đề của bài thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1 và 2) trong Vở thực hành, tr 30.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
- YC thực hành: Em và các bạn tạo thành một đội để cùng chọ ra một chủ đề và thông điệp để thuyết trình.
+ Chủ đề đã chọn là gì ?
+ Thông điệp là gì ?
- Gợi ý, hướng dẫn thêm cho nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm nêu.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ 2: PHÂN CÔNG, LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH
- YC thảo luận: Sau khi đã có chủ đề, thông điệp và nội dung, em và các bạn trong đội phân công nhau thuyết trình các nội dung và cùng nhau luyện tập ntn ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1 và 2) trong Vở thực hành, tr 31.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
- YC thực hành: Em cùng cả đội phân chia nội dung cho từng thành viên theo những nội dung của chủ đề để thuyết trình đã thống nhất ở phần trên.
- Gợi ý, hướng dẫn thêm cho nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện các nhóm nêu.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ 3: TRÌNH BÀY BÀI THUYẾT TRÌNH
- YC thảo luận: Em và cả đội sẽ kết hợp với nhau như thế nào để trình bày bài thuyết trình một cách hiệu quả nhất ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1 và 2) trong Vở thực hành, tr 32.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
- YC thực hành: Cả đội kết hợp thuyết trình lại với chủ đề, nội dung đã chọn theo những bài học, kinh nghiệm đã học được.
- Gọi các nhóm thuyết trình.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ 4: LUYỆN TẬP
- Yêu cầu thực hành: Em cùng bố mẹ tạo thành một đội và hướng dẫn bố mẹ từng bước để xây dựng, luyện tập, thực hiện bài thuyết trình theo đội. Sau đó em cùng bố mẹ sẽ cùng thực hiện bài thuyết trình đó.
+ Chủ đề cả nhà đã chọn là gì ?
+ Thông điệp của bài thuyết trình là gì ?
- Đề nghị báo cáo vào tiết sau.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành thuyết trình cùng bố mẹ và chuẩn bị bài sau.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Hoạt động N4
- Đại diện cá nhân trong từng nhóm thảo luận, thống nhất chọn nội dung phù hợp và nêu.
- Cá nhân nhóm khác nhận xét.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Hoạt động N4: thảo luận, thống nhất chọn nội dung phù hợp
- Đại diện cá nhân trong từng nhóm nêu.
- Cá nhân nhóm khác nhận xét.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4: Cả đội kết hợp thuyết trình
- Từng nhóm lên thuyết trình
- Cá nhân nhóm khác nhận xét.
- Thực hành tại gia đình em.
- Lắng nghe và lưu ý thực hiện
---------
 KĨ NĂNG SỐNG (Bài 6): TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 1)
I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Biết cách hồi đáp với hội trường hiệu quả khi thuyết trình.
II.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a) Cách đặt câu hỏi
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 33, 34) và trả lời: Ba câu hỏi mà Tuấn có thể đặt là gì ?
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- YC làm bài tập: (1; 2; 3) trong Vở thực hành, tr 34.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Cách trả lời câu hỏi
- YC thảo luận:
1. Trả lời câu hỏi trong thuyết trình có t/d gì ?
2. Câu hỏi của em cần đảm bảo yếu tố gì ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2; 3;4) trong Vở thực hành, tr 35.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: TƯƠNG TÁC VỚI CÁ NHÂN
a) Gọi tên.
- YC thảo luận: Vì sao người thuyết trình cần gọi tên người nghe khi thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2) trong Vở thực hành, tr 36.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 36, 37) và trả lời (3 câu hỏi)
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- Rút ra bài học.
b) Cách hồi đáp
- YC thảo luận: Theo em khi hồi đáp ý kiến của người nghe, người thuyết trình có thể sử dụng những từ ngữ và hành động nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2, 3,4) trong Vở thực hành, tr 38.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
* Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
----------------------------
KĨ NĂNG SỐNG (Bài 6): TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 2)
I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Biết cách hồi đáp với hội trường hiệu quả khi thuyết trình.
II.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 2: TƯƠNG TÁC VỚI CÁ NHÂN
a) Gọi tên.
- YC thảo luận: Vì sao người thuyết trình cần gọi tên người nghe khi thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2) trong Vở thực hành, tr 36.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 36, 37) và trả lời (3 câu hỏi)
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- Rút ra bài học.
b) Cách hồi đáp
- YC thảo luận: Theo em khi hồi đáp ý kiến của người nghe, người thuyết trình có thể sử dụng những từ ngữ và hành động nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2, 3,4) trong Vở thực hành, tr 38.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- Gọi HS nêu yêu cầu (phần a và b)
- Hỏi:
+ Bài thuyết trình em có chủ đề gì ?
+ Người lắng nghe em thuyết trình gồm những ai ?
+ Nêu nhận xét của người nghe về bài thuyết trình của em (chủ đề, khả năng hồi đáp của em) ?
- GV nhận xét và chốt.
* Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- 2 HS lần lượt đọc Vở thực hành (Tr. 39)
- Lần lượt trả lời các câu hỏi (Phần a)
- Nhận xét và bổ sung.
- Đánh dấu (X) vào ô trống. Hoặc ý kiến khác
----------------------------
KỸ NĂNG SỐNG: BÀI 7: TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Hiểu và phát huy được sức mạnh của trí tưởng tượng.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: SỨC MẠNH CỦA TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
a) Khả năng kết nối của bộ não.
- YC làm bài tập: (1, 2 và 3) trong Vở thực hành, tr 39; 40.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Phát huy sức mạnh tưởng tượng

File đính kèm:

  • docThuc hanh KNS lop 5 tu bai 3 den bai 8.doc
Giáo án liên quan