Giáo án kỳ I lớp 5

Chào cờ

Thư gửi các học sinh

Ôn tập : Khái niệm về phân số

Đính khuy hai lỗ(t1)

 “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kỳ I lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. 
* GDBVMT: Môi trường thiên nhiên rất đẹp ,chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường để góp phần giữ mãi vẻ đẹp đó.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
3. Bài mới: 
** Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Phần nhận xét 
Ÿ Bài 1 :Gọi HS đọc 
-Yêu cầu học sinh phân đoạn mở bài ,thân bài ,kết bài.
- Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại.
-Yêu cầu HS nêu NX về cấu tạo của bài văn tả cảnh .
* Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ 
Gọi HS đọc ghi nhớ .
* Hoạt động 3: Hương dẫn luyện tập.
Ÿ Bài 1 : gọi HS đọc yêu cầu .
Gọi HS đọc bài Nắng trưa .
Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nhận xét . 
GV nhận xét chung
 4: Củng cố -dặn dò :
Gọi HS đọc lại ghi nhớ .
Liên hệ GD HS 
Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập tả cảnh .
 - Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hát 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Phân đoạn mở bài , thân bài , kết bài .
- HS nhận xét .
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn.“Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và bài “ Hoàng hôn trên sông Hương ” .
- Lớp nhận xét thứ tự miêu tả của hai bài văn.
HS NX .
Lớp nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Hoạt động cá nhân 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
- Học sinh đọc bài Nắng trưa 
HS làm bài cá nhân .
HS phát biểu ,lớp nhận xét 
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Thực hiện ở nhà,
TẬP ĐỌC( TIẾT 2)
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
 - Hiểu nội dung :Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp .( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) .
* HS khá . giỏi đọc diễn cảm được toàn bài , nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
* GDBVMT:Cần bảo vệ môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (yêu cầu ), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Cho HS đọc tiếp nối đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Gv giải nghĩa một số từ mới .
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 -Cho HS đọc thầm theo cặp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1,2,3: 
Trong sgk và trả lời câu hỏi theo nhóm
GDBVMT:
Ÿ Giáo viên chốt lại rút ra nội dung bài .
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm.
Gv HD học sinh đọc đoạn tiêu biểu 
4: Củng cố :
 Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn
Gọi HS nhắc lại ND bài .
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Nghìn năm văn hiến”
 - Nhận xét tiết học
Trò chơi
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
- Hoạt động lớp 
HS đọc bài
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh đọc từ câu có âm s – x
-HS đọc thầm theo cặp 
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên.
Lớp nhận xét .
- Học sinh lắng nghe.
 ND :bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp .
- Lần lượt học sinh đọc lại
-HS lần lượt đọc 
- HS nêu đoạn mà em thích và đọc lên
HS nhắc lại ND bài 
HS nhận xét tiết học.
 ĐỊA LÍ (TIẾT 1)
 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Mô tả sơ lược được vị trí địa lí , giới hạn nước Việt Nam .
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam :khoảng 3300000 km2 .
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ).
- 	Tự hào về đất nước Việt Nam. 
* HS khá ,giỏi ; + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại .
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang ,chạy dài theo chiều Bắc –Nam ,với đường bờ biển cong hình chữ S .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên : + Bản đồ Việt Nam. , Quả địa cầu (cho mỗi nhóm) 
- 	Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 .Ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập 
3. Bài mới: giới thiệu và ghi tựa
** Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Vị trí Việt Nam trên bản đồ
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi sgk phần 1 vào phiếu học tập.
Ÿ Giáo viên chốt ý
Ÿ Bước 2:+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ 
Hoạt động 2: Phần đất liền của nước ta có hình dáng và kích thước như thế nào ?
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
-GV nhận xét tuyên dương
Y/C HS nêu điểm thuận lợi ,khó khăn của vị trí nước ta.
Tổng kết rút ra nội dung chính của bài.
 Y/c HS nhắc lại.
4. Củng cố: 
 Hệ thống lại nội dung bài học
Gv liên hệ GD HS 
5 . Dặn dò :
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- Học sinh nghe hướng dẫn
- Hoạt động nhóm đôi, 
- Học sinh quan sát và trả lời.
HS phát biểu ý kiến –nhận xét 
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
+ Học sinh thảo luận
+ HS trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung 
Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em
Học sinh đánh giá, nhận xét
-
HS nhắc lại ghi nhớ .
 TOÁN (TIẾT 3)
 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số .biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .
- 	Biết vận dụng để làm bài tập 1,2.
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết 
3 . Bài mới: So sánh hai phân số
 Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Điền dấu thích hợp .
GV tổ chức cho HS làm bài theo hình thức thi 
đua tiếp sức .
GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Bài 2 : gọi HS đọc y/c .
Yêu cầu Hs làm vào vở
Gọi một HS lên chữa .
Gv chấm một số bài 
GV nhận xét sữa sai
4. Củng cố –dặn dò
Giáo viên chốt lại ND vừa ôn tập .
_Liên hệ GD HS 
- Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3 à 3 và 4)
Học sinh chia hai nhóm thi đua làm bài . 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh đọc y/c bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài nhận xét .
HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 2)
 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
MỤC TIÊU: 
-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2) .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) .
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 .
II. CHUẨN BỊ: - 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Nêu vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới: GTB –ghi tựa
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
* HD HS làm bài tập .
Ÿ Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
GV tổ chức cho HS làm theo nhóm .
 - Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận . 
- Ÿ Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ .
Ÿ Bài 2: Giáo viên giọ HS nêu yêu cầu bài tập .
Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
GV chấm điểm nhận xét .
Ÿ Giáo viên chốt lại - lưú ý cách viết câu văn của học sinh
- Ÿ Bài 3: Y/c hs đọc đề bài
Gv giải nghĩa từ trong ngoặc đơn .
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập tiếng việt .
-GV nhận xét sữa sai 
4. Củng cố: 
Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
Giáo dục Hs lựa chọn từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với đối tượng giao tiếp .
5. - Dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh trả lời .
HS nêu VD 
- Học sinh nghe 
HS nhắc lại 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
HS đọc y/c bài tập 
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét .
HS nhắc lại nội dung bài học
HS chú ý 
-	Học sinh: Từ điển 
III . C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NS : 26/8 Thứ năm, ngày 28/08/2014
 KỂ CHUYỆN ( tiết 1) 
 LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- 	Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,kể được toàn câu chuyện và hiểu được toàn bộ câu chuyện .
-Hiểu y ùnghĩa câu chuyện :Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng đội ,hiên ngang ,bất khuất trước kể thù .
* HS khá ,giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
 - 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
3. Bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
 Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: GV kể chuyện lần 1
- Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - L

File đính kèm:

  • docgiao an ki 1 lop 5 cktkn.doc