Giáo án Khối lá

I. Mục tiêu

1. Phát triển thể chất

- Trẻ biết một số món ăn thông thường ở trường Mầm Non, một số loại bánh đặc trưng cho tết trung thu.

- Biết sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường Mầm Non: khăn mặt, ca cốc uống nước, bàn chải đánh răng, bát ăn cơm, thìa xúc cơm.

- Hình thành cho trẻ những thói quen: rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, tiểu.

- Thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống: chào, mời trước khi ăn, ăn không làm rơi vãi, không nói chuyện khi ăn.

- Biết cách phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi tham gia các hoạt động như: đi, tung, đập bắt bóng.

- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân đúng tư thế.

- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm ở trong lớp như: ổ cắm điện, cầu thang, lan can.

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học.

- Trẻ biết trong mùa thu có những ngày lễ lớn như: Quốc khánh 2/9; ngày khai giảng, tết Trung thu

- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong những khu vực đó. Nhận biết ý nghĩa lễ hội dành cho trẻ và lễ hội của cả dân tộc

- Trẻ biết tên và một số đặc điểm nỗi bật của các bạn ở trong lớp, biết được những đặc điểm của các ngày lễ hội.

- Phân loại đồ chơi, đồ dùng theo 2 - 3 dấu hiệu: hình dáng, kích thước, chất liệu.

- Nhận biết các chữ số và nhóm số lượng trong phạm vi 1 - 5.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.

- Biết lắng nghe bạn, nghe cô nói, biết đặt câu hỏi và biết cách trả lời.

- Kể các hoạt động trong lớp, của trường có trình tự, logic.

- Biết cách đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp Mầm Non, về lễ hội mùa thu.

- Nhận biết ký hiệu chữ viết qua một số từ chỉ tên của Bé, của bạn, về mùa thu.

- Chủ động mạnh dạn trong giao tiếp với cô và bạn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối lá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òch, laùi xe….
- Bieát teân cuûa ngheà, ngöôøi laøm ngheà.
- Coâng vieäc cuï theå cuûa ngheà, moãi ngheà coù nhieàu coâng vieäc khaùc nhau.
- Ñoà duøng, duïng cuï, saûn phaåm cuûa ngheà.
.- Phaân bieät caùc coâng vieäc chính cuûa ngöôøi laøm ngheà khaùc nhau.
- Phaân bieät söï khaùc nhau qua trang phuïc, ñoà duøng, duïng cuï, saûn phaåm cuûa ngheà.
- Ích lôïi vaø moái quan heä cuûa ngheà ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng
- Bieát yeâu quyù ngöôøi lao ñoäng.
- Tập chế biến một số món ăn đơn giản của đại phương.
- Trò chuyện với trẻ về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân khi vào những nơi lao động sản xuất.
- Rèn luyện một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Thực hiện một số vận động cơ bản: chạy nhanh, chạy lên xuống cầu thang, chạy hích bóng, đi thăng bằng trên ván dốc, trèo lên xuống ván dốc, bò trườn phối hợp…
- Rèn kĩ năng vận động tinh: nặn, cắt dán, xé dán, vẽ…một số sản phẩm, dụng cụ nghề.
- Trò chuyện và thảo luận sau quan sát hoạt động của một số nghề, những hiểu biết về nghề.
- Mô tả một số đặc trưng nỗi bật của những nghề gần gũi trẻ.
- Nhận biết chữ cái u, ư,i, t,c.
- các nguyên âm đã học qua các từ chỉ về nghề.
- Kể chuyện, đọc thơ về một số nghề: “hạt gạo làng ta, ước mơ của Tí, chú bộ đội hành quân trong mưa, chiếc cầu mới, hai anh em, ba anh em…”
- Làm truyện tranh về các nghề truyền thống ở Dăklăk.
NGHỀ NGHIỆP
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển
Tình cảm – xã hội
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
- Trò chuyện, tham quan, quan sát một số hoạt động và nơi làm việc của một số nghề.
- Tìm hiểu, so sánh, phân biệt một số đặc điểm đặc trưng của nghề quen thuộc.
- Nhận biết nhóm số lượng, thứ tự, chữ số 1 – 7
- Tách, gộp, chia 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
- Phân loại sản phẩm, dụng cụ theo nghề
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn của trẻ về nghề mà trẻ yêu thích.
- Thực hành sử dụng tiết kiệm những sản phẩm của nghề.
- Trò chơi đóng vai làm các nghề.
- Giáo dục trẻ quí trọng, biết ơn những người lao động.
- Vẽ, xé dán, cắt dán, nặn xếp hình …những đồ dùng, sản phẩm nghề.
- Làm truyện tranh, album về các nghề.
- Làm đồ chơi từ phế phẩm của một số nghề.
- Hát và vận động sáng tạo: bác đưa thư vui tính, cháu yêu cô chú CN, chú voi con ở Bản Đôn, Cô giáo miền xuôi (một số bài về nghề GV tự chọn, trong quãng 8)
- Nghe hát những bài ca ngợi về nghề hoặc dân ca (bụi phấn, hạt gạo làng ta...)
Chủ đề 5
 MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản: bật liên tục qua chướng ngại vật, bò bằng bàn tay bàn chân, bò chui qua nhiều vật không chạm đầu, bật qua 5 -6 vòng tròn...
- Biết một số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và cách phối hợp với các thực phẩm khác nhau trong bữa ăn (qua góc chơi gia đình). Trẻ hiểu được thực phẩm có nhiều cách chế biến, nhiều cách ăn khác nhau: thịt luộc, thịt xào rau, thịt làm nem chả, thịt nướng….
- Luyện một số kĩ năng sống: chăm sóc, bảo vệ một số con vật nuôi trong gia đình.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với con vật nuôi, không trêu chọc các con vật
- Thực hiện những vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: tập làm một số công việc nội trợ, xé dán , cắt dán, vẽ, nặn, tô màu về thế giới động vật.…
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của một số con vật ( trứng – con vật), biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, nước, không khí, sự chăm sóc, bảo vệ, sự vận động và cách kiếm mồi của chúng …). lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của một số con vật.
- Phân loại một theo 3 - 4 dấu hiệu chung.
- Nhận ra sự thay đổi về thời tiết của mùa đông ở DakLak trong mỗi ngày.
- Nhận biết số lượng, chữ số, thứ tự trong phạm vi 9.
- Biết đếm, tách, gộp theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8 về các loại động vật.
- Biết sắp xếp trình tự các đối tượng theo một qui tắc nhất định.
- Củng cố cách xác định vị trí trong không gian của đối tượng khác.
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ, ngữ để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số con vật. 
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Kể lại trình tự quá trình phát triển của một số loài vật : đẻ trứng - ấp trứng – con; trứng - nhộng – con; trứng – sâu - bướm…
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Biết sử dụng một số từ biểu hiện lễ phép trong giao tiếp.
- Nhận dạng được một số chữ cái có chứa trong từ chỉ về thế giới động vật.
- Biết một số từ mới để mô tả về một số con vật gần gũi trẻ. 
- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ về thế giới động vật.
4/ Phát triển thẩm mỹ
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, xé dán, cắt dán… để tạo ra một số sản phẩm đa dạng về thế giới động vật gần gũi trẻ.. 
- Biết hát và vận động sáng tạo theo nhạc một số bài hát về thế giới động vật, biểu lộ thái độ và xúc cảm khi nghe nhạc, nghe hát một cách phù hợp.
- Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú của thế giới động vật.
5/ Phát triển tình cảm - xã hội
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và những loài vật quí hiếm.
- Tập cho trẻ có một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm đối với công việc được giao, yêu quí các con vật nuôi.
MạNG NộI DUNG
- Tên gọi.
- Đặc điểm nỗi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật nuôi.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật và môi trường sống, vận động, cách kiếm mồi.
- Quá trình phát triển của con vật nuôi (loài đẻ trứng).
- Cách tiếp xúc với con vật một cách an toàn, giữ gìn vệ sinh.
- Cách chăm sóc, bảo vệ những con vật nuôi.
- Lợi ích của con vật nuôi đối với đời sống con người.
- Tên gọi khác nhau của những con vật sống trong rừng.
- Đặc điểm nỗi bật, sự giống và khác nhau của chúng.
- Quá trình phát triển.
- Lợi ích và tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Mối quan hệ giữa môi trường và cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn, thói quen của chúng.
- Nguy cơ tuyệt chủng và cách thức bảo vệ những loài vật quí hiếm.
THẾ GIỚI
ĐỘNG VẬT
Côn trùng
 Chim
Động vật sống dưới nước
Con vật nuôi
Động vật sống trong rừng
- Tên gọi.
- Đặc điểm, sự giống và khác nhau về cấu tạo, môi trường sống, thức ăn… của động vật sống dưới nước.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo, môi trường sống và vận động
- Lợi ích và tác hại của một số động vật sống dưới nước
- Tên gọi.
- Đặc điểm, sự giống và khác nhau giữa côn trùng – chim về: cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, cách kiếm mồi.
- Lợi ích, tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Cách bảo vệ loài có lợi và cách phòng ngừa, diệt trừ loài có hại.
M¹ng Ho¹t ®éng
- Trò chuyện, quan sát, so sánh, phân biệt một số con vật sống dưới nước, côn trùng, con vật sống trong rừng, loài chim: lợi ích, tác hại của nó đối với đời sống con người.
- Tìm hiểu, so sánh, phân loại một số con vật theo môi trường sống, cách sinh sản, thức ăn của chúng.
- Nhận biết trình tự quá trình phát triển của một số loài đẻ trứng.
- Thực hành cách chăm sóc con vật nuôi.
- Phân loại một theo 3 - 4 dấu hiệu chung.
- Nhận biết số lượng, chữ số, thứ tự trong phạm vi 8.
- Đếm, tách, gộp theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8 về các loại động vật.
- Sắp xếp trình tự các đối tượng theo một qui tắc nhất định.
- Xác định vị trí trong không gian của đối tượng khác.
- Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
- Quan sát một số món ăn được chế biến từ thịt động vật.
- Thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với một số con vật.
- Thực hành một số vận động cơ bản: bật liên tục qua chướng ngại vật, bò bằng bàn tay bàn chân, bò chui qua nhiều vật không chạm đầu, bật qua 5 -6 vòng tròn...
- Thực hiện những vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: tập làm một số công việc nội trợ, xé dán , cắt dán, vẽ, nặn, tô màu về thế giới động vật.…
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Phát triển nhận thức
Phát triển
thể chất
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển
 tình cảm – xã hội
- Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm nỗi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi trẻ.
- Thảo luận những điều mà trẻ quan sát được từ các con vật.
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái có chứa trong một số từ chỉ về loài vật.
- Nghe và kể lại câu chuyện: Chú Dê đen, Con gà trống kiêu căng, Cá diếc con, Chuyện về loài voi, Cá cầu vồng can đảm…hoặc một số tpVHDG
- Đọc thơ: Hổ trong vườn thú, vè loài vật, kiến tha mồi, Mèo đi câu cá, Nàng tiên Ốc, Gà nở, Con chim chiền chiện…
- Trò chuyện về những con vật mà bé yêu thích.
- Lao động chăm sóc con vật nuôi, hồ cá…
- Trò chơi phân vai “phòng khám thú y”, “cửa hàng bán con giống, trại chăn nuôi, vườn Bách thú…”
- Trò chơi đóng kịch các tác phẩm VH trẻ đã học.
- Vẽ, xé dán, cắt dán, nặn những con vật Bé thích.
- Sưu tầm, làm album về các con vật.
- Làm các con vật từ nguyên vật liệu mở.
- Nghe và hát, vận động sáng tạo theo một số bài hát: Đàn gà trong sân, Chú mèo con, Con khỉ, Chim chích bông, Chị ong nâu và em bé…
- Nghe một số bài hát về loài vật: Chim bay, Con cò, Gà gáy le te…(dân ca Cô tự chọn cho phù hợp chủ đề) 
CHỦ ĐỀ 6
 MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay ( khoảng 4m), bật xa 45 – 50 cm, tung và bắt bóng nhỏ, chạy chậm 10 – 15m … .
- Biết một số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật.
- Luyện một số kĩ năng sống: chăm sóc, trồng một số cây.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có thói quen giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Biết mặc trang phục cho phù hợp với thời tiết, tự điều chỉnh trang phục khi thời tiết thay đổi. 
- Thực hiện những vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: tập làm một số công việc nội trợ, xé dán , cắt dán, vẽ, nặn, tô màu về thế giới thực vật.…
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển cây từ hạt, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây (đất, nước, không khí

File đính kèm:

  • docmang khoi la.doc