Giáo án Khối chồi

 I. Mục tiêu

1. Phát triển thể chất

- Phát triển sự vận động của các bộ phận cơ thể qua các vận động cơ bản: đi, bò, chạy, nhãy bật.

- Phát triển sự phối hợp vận động với các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng, thay đổi hoạt động theo tín hiệu.

- Phát triển các vận động tinh khéo của đôi tay thông qua những hoạt động: tạo hình, xếp đồ chơi, cài cúc áo, xỏ giầy.

- Biết một số món ăn của trường, cách ăn uống hợp vệ sinh, thói quen vệ sinh cá nhân khi ở trường.

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết được tên trường, lớp Mầm Non, tên cô giáo của Bé, địa chỉ nơi trường đóng, biết ý nghĩa của ngày khai trường, tết trung thu.

- Biết các khu vực và chức năng của các khu vực trong trường.

- Biết những hoạt động của các cô, bác làm việc trong trường, biết những hoạt động của trẻ trong một ngày ở trường, hoạt động trong ngày hội Bé đến trường, tết trung thu.

- Trẻ biết những đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp của bé.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, với cô.

- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày những suy nghĩ của mình với cô và bạn.

- Luyện cách phát âm chuẩn, biết lấy hơi để nói trọn câu.

- Hiểu và sử dụng đúng một số từ thông dụng, từ trong văn học vào trong cuộc sống, trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biểu lộ trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

4. Phát triển tình cảm - xã hội

- Trẻ nhận biết các mối quan hệ giữa trẻ với cô giáo, giữa trẻ với các bạn trong lớp, trong trường.

- Có thái độ ứng xử phù hợp với ngưới lớn, với bạn trong lớp, trong trường.

- Biết thực hiện các qui định chung của trường, lớp MN.

- Lễ phép với người lớn, biết lắng nghe người khác nói, thưa gởi khi trả lời, chào hỏi khi đến, lúc ra về.

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khối chồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những lợi ích của nghề đối với con người.
- Tình cảm của Bé đối với nghề.
- Trẻ nhận biết những nghề giao thông: lái xe, lái tàu, lái máy bay
- Biết những công việc đặc trưng, nơi làm việc của nghề.
- Lợi ích của nghề.
- Những tình cảm của trẻ đối với nghề.
- Trò chuyện, quan sát, đàm thoại những hoạt động của các nghề gần gũi trẻ.
- Tham quan một số nghề ở gần trường.
- So sánh, phân biệt một số đặc điểm hình dáng, kích thước của những dụng cụ, sản phẩm nghề.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm theo nghề.
- Nhận biết nhóm số lượng 5, xếp thứ tự 1 - 5.
- Nhận biết những hành động, dụng cụ có thể gây ra nguy hiểm khi đến những nơi lao động của người lớn.
- Nhận biết sự cần thiết của việc ăn đầy đủ các loại thực phẩm, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Thực hiện vận động: đi lên xuống cầu thang, đi thăng bằng trên ghế thể dục, bật xa 30 -35 cm, ném xa 1 tay, 2 tay.
- Thực hiện vận động tinh: cắt theo đường thẳng, xé dán, vẽ, nặn …một số dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Trò chơi vận động: thi xem tổ nào nhanh, ném bóng vào chậu, đổi đồ cho bạn, kéo co…
Phát triển nhận thức
Một số nghề
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển
Tình cảm – xã hội
Phát triển thẩm mĩ
- Trò chuyện, thảo luận, đàm thoại với trẻ về những nghề trong xã hội.Cung cấp cho trẻ một số từ về nghề…
- Mô tả những đặc trưng nỗi bật của nghề bằng ngôn ngữ.
- Kể chuyện, đọc thơ về nghề: “Bé làm bao nhiêu nghề, đi bừa, ước mơ của bé, Làm bác sỹ, thần sắt, em cũng là cô giáo, người làm vườn và các con trai…”
- Trò chuyện về những tình cảm, ước mơ của trẻ về nghề.
- Thực hành sử dụng tiết kiệm những sản phẩm của nghề.
- Kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Vẽ, xé dán, nặn, tô 
màu về nghề.
- Hát và vận động sáng tạo những bài hát về nghề (những bài trong quãng 6): cô và mẹ, Chú bộ đội, cháu vẽ ông mặt trời, đội kèn tí hon, làm chú bộ bội… 
- Nghe những bài hát có nội dung về nghề: hạt gạo làng ta, Bác Hồ người cho em tất cả, anh phi công ơi….Một số bài dân ca cô tự chọn có giai điệu mượt mà.
Chñ ®Ò 5
THùC VËT XUNG QUANH BÐ !
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường cây xanh, không xả rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh môi trường. 
- Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ bằng việc: ăn uống hợp lí trong những ngày Tết, thường xuyên tập thể dục, đánh răng sạch sau mỗi bữa ăn để giữ gìn vệ sinh răng miệng.
- Nhận biết những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật và cách sử dụng hợp lí.
- Phát triển vận động cơ bản: trèo lên xuống thang, chuyền quả qua qua đầu, qua chân, ném quả vào giỏ, trườn tự do, trườn chui qua cổng, nhảy chụm, tách …
- Phát triển những vận động tinh khéo của cơ ngón tay, bàn tay: xé dán, cắt theo đường tròn, vẽ, tô màu một số loại cây, hoa, quả … 
- Tham gia trò chơi Kidsmart một cách thành thạo.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết những đặc trưng cơ bản về mùa xuân, Tết Nguyên đán, về một số loại cây, một số loại rau, củ, quả, hoa và những yếu tố cần thiết cho cây phát triển….
- Lợi ích của thực vật đối với đời sống con người.
- Phân loại thực vật theo 2 - 3 dấu hiệu chung.
- Nhận ra sự thay đổi của thời tiết, của quá trình phát triển cây, hoa - quả.
- Nhận biết sự khác nhau về chiều cao, chiều dài của 2 đối tượng, 
- Nhận biết và đếm nhóm số lượng cây, rau, củ, quả, hoa trong phạm vi 1-7, tách, gộp trong phạm vi 7. 
- Thứ tự của dãy số đếm 1 – 10
- Nhận biết một vài số điện thoại khẩn cấp.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để mô tả những hiểu biết, kinh nghiệm của trẻ về những phong tục ngày Tết, về mùa xuân, về thực vật.
- Biết lắng nghe, không ngắt lời người đang nói, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, hiểu một số từ loại, câu khác nhau trong giao tiếp.
- Được nghe và bắt chước ngữ điệu câu nói của nhân vật trong các tác phẩm văn học.
- Kể lại được một cách có trình tự quá trình phát triển của nụ - hoa - quả, hạt - quả gần gũi xung quanh trẻ.
- Tập đọc truyện qua tranh vẽ về quá trình phát triển của thực vật. 
4. Phát triển tình cảm – xã hội
- Trẻ có ý thức quí trọng, bảo vệ cây xanh.
- Biết những phong tục tốt đẹp của dân tộc trong những ngày Tết cổ truyền
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng bạn, người lớn, khách khi đến thăm nhà.
- Phát triển tính độc lập cho trẻ trong việc lao động tự phục vụ bản thân và lao động trực nhật, biết chia sẻ, hợp tác với các bạn.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ hứng thú khi tham gia những hoạt động âm nhạc: biết vận động nhịp nhàng theo bài hát, thể hiện tình cảm khi nghe hát, khi hát, phân biệt độ cao thấp, mạnh nhẹ, tính chất chung của bài hát. Hứng thú khi nghe những âm thanh phát ra từ thiên nhiên: tiếng nước chảy, tiếng gió reo …
- Biết phối hợp đường nét, màu sắc để tạo ra những bức tranh về mùa xuân, tết, về cây, hoa, rau, quả.. 
 {{{{{ B {{{{{ 
 M¹NG NéI DUNG
- Những hiện tượng thời tiết của mùa xuân ở DakLak.
- Lễ hội của mùa xuân.
-Ảnh hưởng của mùa xuân đối với con người: trang phục, ăn uống…
- Những mùa trong năm.
-Một số nét văn hoá truyền thống của người VN trong ngày Tết Nguyên đán
-Không khí, thời tiết đặc trưng Tây nguyên trong dịp Tết.
-Những món ăn trong ngày Tết.
-Tình cảm của mọi người trong ngày Tết.
- Tên gọi của một số loại cây.
- Chức năng các bộ phận chính của cây.
- Sự giống và khác nhau của một số loại cây.
- Nơi sống và sự phát triển của cây.
- Lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người.
- Cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
Tết
 Nguyên đán
Mùa xuân
Một số loại cây
THẾ GIỚI
THỰC VẬT
Một số loại rau
Một số loại hoa
Một số loại quả
- Tên gọi của một số loại rau thông dụng.
- Nhận biết những đặc điểm rõ nét của 2 – 3 loại rau.
- Cách sử dụng, bảo quản một số loại rau.
- Cách trồng, chăm sóc vườn rau.
- Tên gọi của một số loại hoa thông dụng.
- Những dấu hiệu khác nhau: màu sắc, hình dạng, mùi thơm, cấu tạo…
- Lợi ích của hoa đối với đời sống con người.
- Cách chăm sóc, bảo quản và sử dụng hoa.
- Tên gọi của một số loại quả thông dụng.
- Những dấu hiệu khác nhau: màu sắc, hình dạng, mùi vị, cấu tạo…
- Lợi ích của các loại quả đối với đời sống con người.
- Cách chế biến thức ăn, nước uống từ các loại quả.
- Cách chăm sóc, bảo quản các loại quả
 M¹ng ho¹t ®éng
- Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau của một số loại cây, hoa, rau, quả phổ biến gần giũ trẻ.
- Xem tranh, băng hình về một số hình ành của các lễ hội, trang trí mùa xuân, Tết.
- Quan sát, theo dõi quá trình phát triển của cây từ hạt, nụ - quả, quá trình chăm sóc rau xanh, chế biến một số thức ăn từ rau, quả.
- Quan sát và phát hiện những thay đổi của môi trường xã hội trong những ngày chuẩn bị đón Tết, sự thay đổi về thời tiết của mùa xuân.
- Phân loại thực vật theo 2 - 3 dấu hiệu chung( màu sắc, hình dạng…)
- Nhận biết sự khác nhau về chiều cao, chiều dài của 2 đối tượng, 
Phát triển nhận thức
- Nhận biết và đếm nhóm số lượng cây, rau, củ, quả, hoa trong phạm vi 1 -7, tách, gộp trong phạm vi 7.
Thế giới
 THỰC VẬT
- Thực hành một số hành vi văn minh trong ăn uồng, cách ăn uống hợp lí để giữ gìn sức khoẻ. 
- Phát triển những vận động cơ bản: trèo lên xuống thang, chuyền quả qua qua đầu, qua chân, ném quả vào giỏ, trườn tự do, trườn chui qua cổng, nhảy chụm, tách …
- Phát triển những vận động tinh khéo của cơ ngón tay, bàn tay: xé dán, cắt theo đường tròn, vẽ, tô màu một số loại cây, hoa, quả … 
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển
 tình cảm – xã hội
- Nghe và kể lại qua tranh các câu chuyện: Con hãy đợi rồi biết, niềm vui từ bát canh cải, hạt đỗ sót, hoa dâm bụt, trái cây trong vườn, củ cải trắng…
- Đọc diễn cảm các bài thơ: Hoa mào gà, cây thược dược, từ hạt đến hoa, vè cây trái…
- Trò chuyện, đàm thoại về lợi ích, cách sử dụng, bảo quản, chế biến của một số loại rau, quả.
- Vẽ, tô màu, xé, cắt dán, nặn về thực vật.
- Làm thiệp chúc Tết, làm album về thực vật.
- Hát và vận động minh hoạ, vận động sáng tạo một số bài: Quả, màu hoa, hoa kết trái, sắp đến tết rồi, cùng múa hát mừng xuân, lá xanh…
- Nghe một số bài hát: Mưa rơi, Bé chúc xuân, vườn cây của ba, cây trúc xinh…
- Trò chơi âm nhạc: Hãy làm theo hiệu lệnh, Đoán tên bài hát, hái hoa hát bài tương ứng
- Trò chơi đóng vai: gia đình đi chơi Tết, Nhà vườn, xây dựng hoa viên, vườn hoa.. 
- Thực hành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng bạn, người lớn, khách khi đến thăm nhà, việc lao động tự phục vụ bản thân và lao động trực nhật, biết chia sẻ, hợp tác với các bạn.
Chñ ®Ò 6
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành cho trẻ ý thức yêu quí và bảo vệ những con vật. Nhận biết những hành vi nguy hiểm khi tiếp xúc với một số con vật. 
- Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ bằng việc: ăn uống hợp lí, thường xuyên tập thể dục, đánh răng sạch sau mỗi bữa ăn để giữ gìn vệ sinh răng miệng, rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với con vật nuôi.
- Nhận biết những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và cách sử dụng hợp lí.
- Phát triển những vận động cơ bản: đi kiễng gót, chạy thay đổi theo hiệu lệnh, chạy nhanh 15m, bò bằng bàn tay cẳng chân, nhãy xa 40 – 50 cm
- Phát triển những vận động tinh khéo của cơ ngón tay, bàn tay: xé dán, cắt theo đường tròn, vẽ, tô màu một số con vật 
- Tham gia trò chơi Kidsmart một cách thành thạo.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết những đặc trưng cơ bản về cấu tạo, sinh sản của một số con vật, phán đoán, so sánh mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với môi trường sống, vận động, cách kiếm ăn của một số con vật gần gũi trẻ
- Lợi ích, tác hại của động vật đối với đời sống con người.
- Phân loại con vật theo 2 - 3 dấu hiệu chung.
- Nhận ra sự thay đổi của quá trình phát triển của một số con vật.
- Nhận biết và đếm nhóm số lượng con vật trong phạm vi 1 -8, tách một nhóm có 8 đối tượng ra làm 2 nhóm, gộp trong phạm vi 8. 
- Thứ tự của dãy số đếm 1 – 20
- Nhận biết một vài số điện thoại của gia đình, cô giáo.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để mô tả những hiểu biết, kinh nghiệm của trẻ về một số con vật gần gũi, quen thuộc với trẻ. 
- Biết lắng nghe, không ngắt lời người đang nói, đặt câu hỏi và trả lời 

File đính kèm:

  • dockhoi choi.doc