Giáo án Kế hoạch tuần chủ đề nhánh: vui tết trung thu

1.MỤC TIÊU

1.1-. Phát triển thể chất

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: tô màu, vẽ, nặn, xé, dán.

-Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động: đi trên vạch kẻ sẵn, đi kiểng gót, đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô , khả năng phối hợp với bạn bè.

-Phát triển sự phối hợp giữa mắt và tay.

1.2-. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. Biết được một số đặc điểm của mùa thu và lễ hội trăng rằm.

- Biết tết trung thu có nhiều lồng đèn, bánh trung thu, các trò vui chơi như: ca hát, rước đèn, xem chị hằng chú cuội biểu diễn văn nghệ, múa lân, múa rối.

- Biết tết trung thu là tết dành cho trẻ em.

1.3. Phát triển ngôn ngữ

- Phát triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ về ngày tết trung thu

- Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô giáo, các bạn và mọi người xung quanh.

- Biết biểu lộ các trạng thái, cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ .

1.4. Phát triển tình cảm- xã hội

Trẻ nhận biết được bản thân là học trò của lớp chồi 1 và biết xưng hô lễ độ với cô bác và mọi người trong trường.

Biết bày tỏ sự háo hức chờ đợi được rước đèn và ăn bánh trung thu

- Phát triển ở trẻ khả năng hợp tác với cô, với các bạn khi tham gia lễ hội trăng rằm.

 1.5. Phát triển thẩm mĩ

- Biết yêu vẻ đẹp của trăng rằm, cảm nhận được ánh sáng êm dịu dưới ánh trăng, thích ngắm nhìn lồng đèn và biết giữ gìn không làm hỏng của mình và của bạn.

- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với ngày tết trung thu thông qua vẽ, hát, múa, kể chuyện, đọc thơ.

- Mạnh dạn tham gia vào lễ hội trung thu của trường.

- Giáo dục trẻ không xả rác sau khi ăn bánh và không phá hỏng lồng đèn trung thu.

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 43123 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kế hoạch tuần chủ đề nhánh: vui tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y TT cha mẹ lại tặng quà cho c/c?
TCVĐ: đội nào nhanh nhất
TCDG: chi chi chành chành
Chơi tự do
* kết thúc
HOẠT ĐỘNG
 HỌC
PTTM
* Trẻ đọc đồng dao "ông trăng ơi"
Bài c/c vừa đọc nói về nội dung gì?
Trăng sáng nhất vào ngày nào?
Vào tết TT thì c/c thường được chơi những gì?
Có bài hát nào nói về ngày tếtTT ?
Cô bật nhạc cho cả lớp hát 1-2 lần 
Hát nâng cao: nhóm bạn trai hát ra lời, nhóm bạn 
gái xướng âm "la"
*Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo nhịp(HĐ chính)
Cô gõ nhịp mẫu cho trẻ xem 2-3 lần
Cho cả lớp hát vỗ tay cùng cô 2-3 lần(sửa sai)
Vỗ theo nhóm bạn trai, bạn gái (1 lần)
Trẻ hát và vận dụng nhạc cụ khác nhau, mỗi nhóm
một lần 
Mời trẻ lên biểu diễn cá nhân (1-2 lần)
*Nghe ca sĩ hát
TCAN: ai nghe đúng nhất
Cô mở nhạc cho 3 nhóm thảo luận và đoán tên bài 
nhạc cô vừa mở
Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần
NhậnCô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài" chiếc 
đèn ông sao"
Cô hát lần 1 có nhạc đệm
Cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác.
Lần 2 vận động minh họa với nhạc đệm, trẻ đứng 
lên hưởng ứng cùng cô
*TC xét sau khi chơi
HOẠT ĐỘNG 
GÓC
Bé khéo tay
Góc nghệ thuật ( trọng tâm): làm lồng đèn các loại
Vẽ, xé dán, nặn các loại bánh trung thu, cắt hình ảnh
họa báo làm album.
Hướng dẫn trẻ cách chơi
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, cất gọn gàng sau khi 
chơi.
Góc phân vai( gia đình)TT: cô hướng dẫn trẻ nhận vai 
chơi, cách thể hiện vai chơi: bố đi làm về mua lồng 
đèn và bánh trung thu cho c/c, mẹ thì chuẩn bị nấu
 cơm và bánh trái mang đặt lên bàn thờ cúng rằm 
trung thu chị gái và bà ngoại cùng làm với mẹ, bố
chơi với em bé và dạy em chơi lồng đèn.
Góc xây dựng: trường mầm non
Góc học tập: xem tranh ảnh làm album, ghép tranh
So hình, lô tô về trung thu
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Chuyển bánh vào 
kho
Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi:chuyển bánh vào 
kho.
Cùng hát và vận động bài: rước đèn tháng tám
Ngày thứ hai: 8/9/2014
PTNT
TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
I. Mục Tiêu
Trẻ biết tên gọi và ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu, biết ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ em.
Rèn cho trẻ một số từ khó như: múa lân, sư rồng, trẻ biết cách chơi một số lồng đèn (đèn cắm nến, dùng pin và cùng bạn bè, người thân tham gia rước đèn.) trẻ biết ngày trung thu bé được ăn những món bánh, trái nào.
Trẻ ngoan, không tranh giành đồ chơi với bạn, không chen lấn xô đẩy khi tham gia rước đèn.
II.CHUẨN BỊ
Máy vi tính, tivi, nhạc, lô tô, tranh ghép hình ngày tết trung thu
Giáo án powpob
Hình ảnh trò chơi "ô cửa bí mật"
Đội hình trẻ
III.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1.đón trẻ
Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô.
Trao đổi với phụ huynh
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về tết trung thu
Hoạt động 
ngoài trời
Lồng đèn bé thích
Trò chuyện về các loại lồng đèn
Cô và trẻ vừa đi vừa hát"chiếc đèn ông sao"
Bài hát nói về điều gì?
Ngoài lồng đèn ông sao thì còn có những loại lồng đèn nào?
Lồng đèn thường thấy người ta bày bán vào ngày nào trong năm?
Lồng đèn dùng để làm gì?
Tết trung thu c/c còn được ba mẹ mua cho những gì nữa nào?
Rước lồng đèn vào lúc nào?
C/c hãy bày tỏ tình cảm của mình với ba mẹ đã làm lồng đèn cho c/c nhé.( giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, biết vâng lời cha mẹ)
TCVĐ: 
Giới thiệu trò chơi:" ai rước đèn nhanh nhất "
TCDG: lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ.
hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu về tết trung thu
Hát và vận động bài "rước đèn dưới trăng"
Rước đèn vào lúc nào?
Tết trung thu vào ngày nào?
Ngày tết trung thu có những gì?
Để hiểu rõ hơn về tết trung thu c/c hãy hướng về màn hình nhé( cô mở những hoạt động của ngày tết trung thu) cho trẻ xem.( khoảng 5 phút)
Đặt câu hỏi
C/c thấy những gì trong ngày trung thu (trẻ trả lời)
Có những loại lồng đèn nào?
Bánh trung thu có những loại nào?
Những quả gì có trong ngày trung thu?
Người ta trang trí những gì trong ngày trung thu?
Cho trẻ so sánh to, nhỏ của các loại lồng đèn ?
* trung thu vui vẻ
TCVĐ: sắm tết trung thu
Đội nào chạy lên lấy được nhiều thứ có trong ngày trung thu thì đội đó thắng cuộc.
TCHT: trẻ tô màu lồng đèn, bánh trung thu, múa lân... 
hoạt động góc
Bé vui sáng tạo
- Góc nghệ thuật ( trọng tâm): làm lồng đèn các loại
Vẽ, xé dán, nặn các loại bánh trung thu, cắt hình ảnh
họa báo làm album.
Hướng dẫn trẻ cách chơi
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, cất gọn gàng sau khi 
chơi.
- Góc phân vai( gia đình)TT: cô hướng dẫn trẻ nhận vai 
chơi, cách thể hiện vai chơi: bố đi làm về mua lồng 
đèn và bánh trung thu cho c/c, mẹ thì chuẩn bị nấu
 cơm và bánh trái mang đặt lên bàn thờ cúng rằm 
trung thu chị gái và bà ngoại cùng làm với mẹ, bố
chơi với em bé và dạy em chơi lồng đèn.
- Góc xây dựng: trường mầm non
- Góc học tập: xem tranh ảnh làm album, ghép tranh
So hình, lô tô về trung thu
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
hoạt động chiều
Đồng dao của bé
Hướng dẫn cho trẻ đọc bài đồng dao: chú cuội và ông trăng ơi.
Ngày thứ tư :10/9/2014
PTNN
VƯỜN CỔ TÍCH
Mục tiêu
Trẻ biết tên chuyện ‘ sự tích chú cuội cung trăng”, hiểu được nội dung của chuyện. Hiểu nghĩa của một số từ khó như:
Trẻ trả lời được một số câu hỏi rõ ràng, chú ý nghe cô kể chuyện. phát triển được ngôn ngữ thông qua câu chuyện.
Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, biết giúp đỡ bạn.
Chuẩn bị
ĐD của cô: câu hỏi PP, tranh tóm tắt và giải thích từ khó trên máy vi tính, chuyện kể, nhạc.
ĐD của trẻ: giấy vẽ, bút màu, đội hình
Kế hoạch hoạt động
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1.đón trẻ
Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô.
Trao đổi với phụ huynh
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về tết trung thu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Bầu Trời Của Bé
Trò chuyện và quan sát bầu trời
Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài: chú cuội
Vậy chú cuội ngồi ở đâu?
Cây đa thần ở đâu?
Tại sao chú cuội lại bay lên được mặt trăng?
Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
Bầu trời như thế nào?
Vậy c/c thấy gì trên trời ?
Ông trăng xuất hiện vào ngày nào trong tháng?
C/c thấy ông trăng vào lúc nào? Ở đâu?
Ngoài ông trăng còn có những gì ở trên trời nữa?
C/c thấy bầu trời ban ngày và ban đêm như thế nào?
TCVĐ: thi xem đội nào nhanh
TCDG: chi chi chành chành
Chơi tự do
*kết thúc.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Vườn cổ tích
Hát và vận động theo nhạc bài “ tết trung thu”
Bài hát có hình ảnh gì?
Thế tại sao chú Cuội lên bay lên mặt trăng. Hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe câu chuyện ‘ SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG”
Đây là một câu chuyện cổ tích của nước Việt chúng ta đấy.
Cô kể cho trẻ nghe thật diễn cảm
Lần 2: cô kể theo tranh minh họa trên máy vi tính tóm tắt và giải thích từ khó
Đoạn 1: từ đầu…Cuội sống đầm ấm hạnh phúc
Đoạn 2: bọn cướp….cứu được cả hai sống lại
Đoạn cuối: vợ Cuội có tính hay quên….bay lên cung trăng và sống dưới gốc cây cho đến tận bây giờ.
Từ khó: vung rìu, giông lên
Lần 3: mở CD cho trẻ nghe kể chuyện.
*Đàm thoại
Mở vi tính cho trẻ trả lời bằng hình ảnh PP
Đây là câu nói của ai? Trong câu chuyện nào?
Chuyện gì đã xảy ra khi Cuội vào rừng đốn củi?
- Ông lão đã dặn Cuội như thế nào?
Cuội mang cây thuốc quí về để làm gì?Cô gái được cứu đã theo Cuội làm gì?
Chuyện gì xảy ra khi Cuội đi vắng?
Cuội có cứu được vợ không ? vì sao? Con chó đã cho vợ Cuội cái gì?
- Chuyện gì xảy ra khi cô ấy đổ nước bẩn vào cây?
Cuội đã làm gì khi thấy cây bay lên cao?Vậy cây thuốc quí và Cuội bay đi đâu?
Vào ngày nào thì trăng đẹp nhất và có thể nhìn thấy cuội ngồi dưới gốc đa?
Vào ngày tết trung thu c/c thường được những gì?
Bé vẽ và tô màu nhân vật và hình ảnh trong chuyện.
Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG GÓC
Vui chơi cùng bé. 
Góc nghệ thuật ( trọng tâm): làm lồng đèn các loại
Vẽ, xé dán, nặn các loại bánh trung thu, cắt hình ảnh
họa báo làm album.
Hướng dẫn trẻ cách chơi
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, cất gọn gàng sau khi 
chơi.
- Góc phân vai: cô hướng dẫn trẻ nhận vai 
chơi, cách thể hiện vai chơi: bố đi làm về mua lồng 
đèn và bánh trung thu cho c/c, mẹ thì chuẩn bị nấu
 cơm và bánh trái mang đặt lên bàn thờ cúng rằm 
trung thu chị gái và bà ngoại cùng làm với mẹ, bố
chơi với em bé và dạy em chơi lồng đèn.
- Góc xây dựng: trường mầm non
- Góc học tập: xem tranh ảnh làm album, ghép tranh
So hình, lô tô về trung thu
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
5. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Mời lần lượt trẻ lên kể lại chuyện' chú cuội cung trăng"
Chơi TC "thả đỉa ba ba"
Ngày thứ tư 11/9/2014
PTTM
XÉ DÁN BÓNG BAY NHIỀU MÀU
I. MỤC TIÊU
Trẻ biết sử dụng giấy màu để xé theo các nét vẽ của cô và dán đúng vị trí tạo thành chùm bóng bay.
Trẻ luyện đôi tay khéo léo xé theo các nét vẽ, sử dụng hồ dán để dán theo hình quả bóng vừa xé và dán tạo thành chùm bóng bay, trẻ phân biệt và nhận biết được màu sắc của những quả bóng bay.
Trẻ chú ý, bình tĩnh nhẹ nhàng xé theo nét vẽ. Ham mê học tập, yêu cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ
Mẫu của cô (2 bản)
Giấy màu chuẩn bị làm mẫu, hồ dán
Nhạc, tivi, máy tính
Kệ trưng bày sản phẩm.
*trẻ
Giấy màu, tập tạo hình, hồ dán, giấy loại
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ
bé vui vào lớp.
Cô đến lớp vui vẻ đón cháu vào lớp
Trẻ lễ phép chào cô, chào cha, mẹ. Cất đồ dùng đúng nơi qui định. 
Cho trẻ xem tranh về những món quà trung thu như: gấu bông, ô tô, búp bê, những chùm bóng bay...
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quà tặng trung thu
* cô và trẻ đọc bài đồng dao: " thằng cuội"
Chú cuội ngồi ở đâu?
Lúc nào thì c/c nhìn thấy chú cuội
Vậy nhân ngày trung thu c/c hãy làm những món quà để tặng cho chú cuội nhé.
Vậy c/c có ý tưởng làm những món quà gì nào? ( mời trẻ nói)
C/c sẽ làm như thế nào?( mời trẻ nói)
C/c dùng những NVL nào để làm?
Vậy lát nữa c/c hãy làm những món quà để tặng chú cuội nhé.
TCVĐ: mang quà tặng cuội
Đội nào nhanh tay lần lượt lấy quà mang tặng cho cuội được nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc
Tiến hành chơi 2-3 lần
Nhận xét sau mỗi lần chơi.
TCDG: nu na nu nống, chi chi chành chành.
* kết thúc.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bóng bay của bé.
* Cho trẻ hát theo nhạc bài " quả bóng"
Bài hát nói về cái gì?
Ngoài ra còn có những quả bóng nào nữa?
Cô rất thích những quả bóng nên đã dùng giấy màu và xé thành những quả bón

File đính kèm:

  • docchu de tet trung thu lop choi.doc